Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp A gồm Na, Al và Fe vào nước dư thu được 0,02 mol khí hidro. Lọc lấy chất rắn không tan rồi đem tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam Cu. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 4.3. Bình chữa cháy phun bọt dạng axit-kiềm có cấu tạo như sau: - Ông thuỷ tinh hở miệng đựng dung dịch axit sunfuric. - Bình đựng dung dịch natri hidrocacbonat có nồng độ cao. a. Vì sao khi bảo quản bình chữa cháy phải để thẳng đứng, không được để nằm ngang; còn khi chữa cháy lại phải dốc ngược bình lên? b. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi chữa cháy. Khí nào sinh ra có tác dụng dập tắt đám cháy? Vì sao? Câu 5 (3,0 điểm) (5.1. Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp A gồm Na, Al và Fe vào nước dư thu được 0,02 mol khí hidro. Lọc lấy chất rắn không tan rồi đem tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam Cu. Tinh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 5.2, Hỗn hợp rắn X gồm Cu và FejO4. Dẫn luồng khí hidro dư đi qua 21,2 gam hỗn hợp X và đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn B có khối lượng 18 gam. Đem 2,12 gam X ở trên cho vào 200 ml dung dịch HC1 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn C và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được m gam muối khan. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B. b. Tính khối lượng chất rắn C. Câu 6 (2,0 điểm) Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng photpho cho cây trồng dưới dạng ion photphat. Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hoá, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit. Một số loại phân lân chính là supephotphat, phân lân nung chảy,... Supephotphat có hai loại đơn và kép, cả hai loại đều có thành phần chính là Ca(H,PO4) là muối tan, dễ được cây trồng đồng hoá. Supephotphat kép có hàm lượng photpho cao hơn, được điều chế qua hai giai đoạn. Đầu tiên cho quặng photphorit tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng để tạo ra axit photphoric (H3PO4), sau đó tách HạPO, cho phản ứng với quặng photphorit. 6.1. Viết PTHH của các phản ứng điều chế supephotphat kép. 6.2. Vì sao sau giai đoạn 1 của điều chế supephotphat kép, có thể tách được H3PO, ra khỏi hỗn hợp phản ứng? 6.3. Vì sao khi bón cho cây trồng không được trộn supephotphat với vôi? 6.4. Vì sao phân lân nung chảy phù hợp với đất chua? 6.5. Nếu dùng 465 kg Ca3(PO4)2 thì sẽ điều chế được tối đa bao nhiêu kg Ca(H,PO4) ? -Hét Họ và tên thí sinh: .fa.m Ngọc Minh Lưu ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Số báo danh:....... - Thi sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa |