Khí X là khí nào trong các khí sauAi cứu hóa với ???? ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bông tâm dung dịch kiểm KHI Khí X là khi nào trong các khí sau? A. O₂. B. H₂. SO₂. Câu 10: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? B. Fe. C. Al. D. N₂. D. Ag. A. Mg. Câu 11: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? A. CuCl₂. B. Na₂SO4. C. Fe₂(SO4)3. D. KNO3. Câu 12: Oxit nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl? A. Al₂O3. C. CuO. D. Fe₂O3. B. MgO. Câu 13: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe₂O3. C. FeO. D. Fe(OH)2. Câu 14: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? B. CaCl₂. C. NaNO3. D. Na₂SO4. A. K₂CO3. Câu 15: Để trung hòa V ml dung dịch HC1 0,1M cần dùng 20 ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của V là A. 20. B. 10. C. 30. D. 40. Câu 16: Muối nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường? A. K₂SO4- B. NaCl. C. CaCO3. D. KNO3. Câu 17: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí cacbon monooxit. Công thức hoá học của cacbon monooxit là A. CO₂. B. SO₂. C. CaO. D. CO. Câu 18: Cho dãy các kim loại: Zn, Ag, Al, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 19: Cho dãy các chất: CuCl, HNO3, CO2, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Ma Hà |