Mie | Chat Online
24/12/2023 21:41:14

Mục tiêu nào sau đây không thuộc chiến lược toàn cầu của Mĩ


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
D. chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) và chiến tranh vùng Vịnh (1991)
‘ âu 28: Mục tiêu nào sau đây không thuộc chiến lược toàn cầu của Mĩ ?
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
B. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D. Giúp đỡ các nước đồng minh xây dựng đất nước.
Câu 29: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, hai cường quốc Liên Xô - Mĩ giữ mối quan hệ như thế nào?
A. Hợp tác đấu tranh chống phát xít.
B. Hợp tác ủng hộ hòa bình.
C. Đối đầu chiến tranh quân sự.
D. Đối đầu- chiến tranh lạnh.
Câu 30: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 được khởi đầu từ nước nào?
A. Mi
B. Anh
C. Nhật
D. Pháp
Câu 31: Sự phát triển "Thần kì" của Nhật Bản được biểu hiện rõ nét nhất ở thành tựu
A. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm (từ 1960 đến 1969) là 10,8%.
B. Năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản.
C. Từ thập niên 70, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.
D. Từ một nước bại trận, chỉ sau thời gian ngắn, Nhật vươn lên thành một siêu cưởng kinh tế, trở thành một trong ba
trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.
Câu 32: Hạn chế chủ yếu nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân, hủy diệt loài người.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt.
D. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
Câu 33: Mĩ triển khai “Kế hoạch Mác san” nhằm mục đích gì?
A. Khôi phục nền kinh tế, quân sự cho Tây Âu.
B. Phục hồi nền kinh tế Tây Âu và tăng cường ảnh hưởng vào các nước này.
C. Biến Tây Âu thành một trung tâm kinh tế - tài chính lớn.
D. Biến Tây Âu thành thị trường rộng lớn để khôi phục hàng hóa của Mĩ.
Câu 34: Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 4 - 1949 tình hình châu Âu như thế nào?
A. Ôn định và có điều kiện để phát triển.
B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau.
C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự.
D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.
Câu 35: Nhân tố khách quan nào tạo điều kiện cho sự phát triển “ thần kì” của
A. Các công ty của Nhật Bản năng động
B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài
C. Truyền thống văn hóa của Nhật Bản.
tế Nhật Bản?
D. Vai trò quản lý lãnh đạo của nhà nước
Câu 36: Liên minh châu ÂU “EU” là một tổ chức
A. Hợp tác về kinh tế, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
B. Hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ
C. Liên minh về chính trị, đối ngoại.
D. Liên minh, hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề về an ninh chung.
Câu 37: Những phát minh to lớn ở những lĩnh vực khoa học cơ bản nào sau đây trong cuộc cách mạng khoa học-
kĩ thuật?
A. Toán, vật lí, hóa học, sinh học
B. Văn học, hóa học, lịch sử.
Bài tập đã có 2 trả lời, xem 2 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn