Theo đoạn trích, bà lão gặp phải khó khăn lớn nhất là gìcốc. Cũng không thể chửi. Mắng một câu, đã đủ mang tiếng là con người lệ. Mà bàn thì lẩm cẩm, chậm chạp, lì rì. Bà rờ như thế xâm rả. Tuy bà đang bắt com len miệng cũng run run. Cơm vương vãi. Tương mắm rớt ra mâm rớt xuống TH B rơi ca vàn đầu tóc, mặt mũi, quần áo đứa bé nằm ở lòng bà. Rồi hơi trái gia, trở trên ba loại thu mình. Suốt đêm bà thở dài với rên rầm kêu trời. Có khi bà lại khóc lóc hủ gen ghe bà cả người. Như vậy thì chịu làm sao được. Ấy thế là người ta lại phải tìm cả tổng bà đi. Bà lại phải gạ gẫm ở cho nhà khác. Không đầy một năm trời bà thay đổi đến năm, sáu chủ. Mỗi lần đổi chủ là một lần hạ giá. Thoạt tiền cơm nuối tháng một đồng Rồi cơm nuôi tháng năm hào. Rồi cơm muối, một năm bốn đồng. Rồi hai đồng. Rồi chẳng có đồng nào. Đến nước ấy mà cũng chẳng ma nào chịu được. Một hôm, người chủ cuối cùng sai bà xách hai cái lọ đi kín nước. Bà bảo: bà chỉ có thể mang một lại Y đã lấy sự ấy làm khó chịu, nhưng cố nhịn. Nhưng một lọ cũng không xong. Bà xách một lọ nước đầy, ở dưới cầu ao bước lên bờ, chẳng biết bẩy rẩy thể nào mà ngã khuỵu xuống, vỡ tan cái lọ và què một bên tay. Nghe tiếng bà kêu, chủ nhà phải chạy ra đỡ bà về. Không ai có thừa cơm nuôi báo cô bà. Y bèn đãi bà năm hào và cho bà về hưu trí. Từ ngày ấy đến nay, tính ra đã hơn ba tháng rồi... (Trích Một bữa no, Nam Cao, Nam Cao tuyển tập, NXB Văn học, 2012, tr.201-203) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Theo đoạn trích, bà lão gặp phải khó khăn lớn nhất là gì? Câu 2. Xác định ngôi kể và điểm nhìn trần thuật của văn bản. Câu 3. Tìm những chi tiết miêu tả hoàn cảnh của bà lão trong đoạn trích. Câu 4. Xác định đề tài của văn bản. Câu 5. Những câu văn sau thể hiện điều gì ở nhân vật bà lão: Nuôi cháu bảy năm trời, mãi cho đến khi nó đã mười hai, bà cho nó đi làm con nuôi người ta lấy mười đồng. Thì cải mả cho bố nó đã mất tám đồng rồi. Còn hai đồng bà dùng làm vốn đi buôn, kiếm mỗi ngày dăm ba xu lãi nuôi thân. Câu 6. Tình cảnh của bà lão trong đoạn trích giúp anh/chị hiểu như thế nào về đời sống của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Câu 7. Nhận xét về tư tưởng nhân đạo của nhà văn Nam Cao được thể hiện qua đoạn trích. Câu 8. Trong đoạn trích, nhà văn Nam Cao từng trăn trở: Chao ôi! Nếu người ta không phải ăn thì đời sẽ giản dị biết bao? Theo anh/chị, trong xã hội hiện nay, vấn đề cái đói và miếng ăn có còn là nỗi ám ảnh với con người nữa không? Vì sao? (Trả lời từ 5-7 dòng) I VIẾT (4 điểm) |