Căn bậc hai số học của 9 làDe 01 Môn Toán 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I: TRÁC NGHIỆM (chọn phương án đúng rồi ghi vào tờ giấy thủ) Câu I. Căn bậc hai số học của 9 là: D. 81. MANDARY B. -3 Câu 2. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ? A.y=x²+1 B.y = 1-3r C.y=√x-I D.y=0x-2 Câu 3. Nếu đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm M(-1; 3) thì giá trị của hệ số a là: A.-2 B. 2 C. 8. D. S Câu 4. Cho M4 là tiếp tuyến của (O;R) tại 4. Biết 40M = 60. Độ dài đoạn MO tính theo R là: A. R√3 R D. 2R B. C. R Câu 5. Cho A4BC vuông tại , đường cao AH. Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Độ dài đoạn BH là: A. 0,6cm. D. 8cm B. 3,6cm C. 6,4cm Câu 6. Đồ thị hàm số y = -2x + 5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng: A. 5 B.-2 C. 2,5 D.-5 1-√₂)² = √ ( 1 + √² ) ² ₁ Câu 7. Thực hiện phép tính A.-2 B. 2 Câu 8. V4 – x có nghĩa khi nào? A. x > 4 B. x<4 ta được kết quả là: C. 2√2 D.-2√2 Dix≤4 C.x24 PHẦN II: TỰ LUẬN 1 Câu 9. Cho biểu thức P=| - (2-√ - 2+¹√) (-1) (a > 0,a * 4) a) Rút gọn biểu thức P. b) Với giá trị nào của a thi P = Câu 10. Từ điểm Á ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ các tiếp tuyến AB, AC (B, C là các tiếp điểm thuộc đường tròn (O; R)). Gọi H là giao điểm của OA và BC. a) Chứng minh HB = HC b) Chứng minh HB. HC = HỌ. HÀ |