Căn bậc hai số học của 36 bằng----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 10: Căn bậc hai số học của 36 bằng A. ±6. D. 6. B. 36. C.-6. Câu 11: Cho A4BC vuông tại A, biết AB = aV3, BC=2a . Khi đó góc C bằng A. 30⁰. B. 60⁰. C. 90⁰. D. 45⁰. Câu 12: Các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình A. (1;-1). B. (2;-3). C. (-1;1). II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm). a) Tính V64 – V27+V90.V10 ; Bài 2 (1,0 điểm). Rút gọn các biểu thức sau: a) (3√2-√√8+√14)√√2-√7; b) 5√x-2y√16x³+4x√√4xy²-2√4x (x > 0;y > 0). (2x-y=1 4x-y=5 b) So sánh 3/2 và 2V3. Bài 4 (0,5 điểm). Cho A4BC vuông tại A với độ dài các cạnh góc vuông AB=3cm và AC=4cm, kẻ đường cao AH ứng với cạnh huyền (Hình vẽ bên). Tính độ dài đường cao AH. Bài 5 (1,0 điểm). Một người đứng trên tháp quan sát của ngọn hải đăng cao 50m (so với mặt nước biển) nhìn về hướng một con thuyền (tàu biển). Người đó quan sát hai lần con thuyền đang hướng về ngọn hải đăng. Lần thứ nhất người đó nhìn thấy thuyền với góc hạ là 20°, lần thứ hai người đó nhìn thấy thuyền với góc hạ là 30° (Hình vẽ bên, biết 4B vuông góc với AC, AC song song với Bx ). Hỏi con thuyền đã đi được bao nhiêu mét giữa hai lần quan sát? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Bài 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y=2x+b a) Xác định hệ số b để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng–2. b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của b vừa tìm được. c) Tìm m để đồ thị của hàm số y=2x+1 cắt đồ thị hàm số y=(m+1)x với mạ–1. ? D. (2,3). B 3cm, n H Bài 6 (2,0 điểm). Cho đường tròn tâm O và một điểm S nằm ngoài đường tròn. Qua điểm S vẽ hai tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (4, B là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OS và AB. a) Chứng minh OS vuông góc với AB tại H. b) Vẽ đường kính AD của đường tròn tâm O, SD cắt đường tròn tại E (E khác D). Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng DE. Điểm f là gở của đtok và đt AB Chứng minh OH.OS=OK.OF và FD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O . HÉT Trang 2/2 - Mã đề 003 |