Xác định đâu là câu mở rộng thành phần trạng ngữ và một thành ngữ4 câu thơ đầu mở ra trong tâm trí người đọc không gian rộng lớn của quảng trường Ba Đình cùng ánh nắng rực rỡ, huy hoàng. Những dòng thơ đan xen hình ảnh nắng vàng rực rỡ trên lăng Bác, bầu trời trong xanh và ngày tuyên ngôn Độc lập làm ta như sống lại giây phút ý nghĩa của dân tộc. Hai câu thơ "Ta đi trên quảng trường/ Bâng khuâng như vẫn thấy"gợi nên cảm giác như một mối liên kết giữa thực tại và quá khứ, dù đã bao nhiêu năm trôi qua, sự thiêng liêng ấy vẫn còn trường tồn tại đây. Đó là sự thiêng liêng của độc lập, tự do của bao gian khó mà dân tộc đã đi qua. Tiếp đến hai câu thơ cuối cùng "Nắng reo trên lễ đài/Có bàn tay Bác vẫy." tràn đầy không khí tưng bừng hạnh phúc của dân tộc ngày độc lập tự do. ''Nắng'' ở đây còn để chỉ Bác, người cha già kính yêu của dân tộc. Bác là ánh sáng soi đường dẫn lối cho cách mạng Việt Nam. Thiên nhiên chẳng thể thiếu ánh Mặt trời cũng như dân tộc Việt Nam chẳng thể thiếu Bác. Bài thơ là niềm kính yêu vô bờ bến với Bác Hồ. Dù Người đã về với cõi vĩnh hằng nhưng hình ảnh Người và bài tuyên ngôn hào hùng ấy vẫn sống mãi trong trái tim của người Việt. 4 câu thơ đầu mở ra trong tâm trí người đọc không gian rộng lớn của quảng trường Ba Đình cùng ánh nắng rực rỡ, huy hoàng. Những dòng thơ đan xen hình ảnh nắng vàng rực rỡ trên lăng Bác, bầu trời trong xanh và ngày tuyên ngôn Độc lập làm ta như sống lại giây phút ý nghĩa của dân tộc. Hai câu thơ "Ta đi trên quảng trường/ Bâng khuâng như vẫn thấy"gợi nên cảm giác như một mối liên kết giữa thực tại và quá khứ, dù đã bao nhiêu năm trôi qua, sự thiêng liêng ấy vẫn còn trường tồn tại đây. Đó là sự thiêng liêng của độc lập, tự do của bao gian khó mà dân tộc đã đi qua. Tiếp đến hai câu thơ cuối cùng "Nắng reo trên lễ đài/Có bàn tay Bác vẫy." tràn đầy không khí tưng bừng hạnh phúc của dân tộc ngày độc lập tự do. ''Nắng'' ở đây còn để chỉ Bác, người cha già kính yêu của dân tộc. Bác là ánh sáng soi đường dẫn lối cho cách mạng Việt Nam. Thiên nhiên chẳng thể thiếu ánh Mặt trời cũng như dân tộc Việt Nam chẳng thể thiếu Bác. Bài thơ là niềm kính yêu vô bờ bến với Bác Hồ. Dù Người đã về với cõi vĩnh hằng nhưng hình ảnh Người và bài tuyên ngôn hào hùng ấy vẫn sống mãi trong trái tim của người Việt. 4 câu thơ đầu mở ra trong tâm trí người đọc không gian rộng lớn của quảng trường Ba Đình cùng ánh nắng rực rỡ, huy hoàng. Những dòng thơ đan xen hình ảnh nắng vàng rực rỡ trên lăng Bác, bầu trời trong xanh và ngày tuyên ngôn Độc lập làm ta như sống lại giây phút ý nghĩa của dân tộc. Hai câu thơ "Ta đi trên quảng trường/ Bâng khuâng như vẫn thấy"gợi nên cảm giác như một mối liên kết giữa thực tại và quá khứ, dù đã bao nhiêu năm trôi qua, sự thiêng liêng ấy vẫn còn trường tồn tại đây. Đó là sự thiêng liêng của độc lập, tự do của bao gian khó mà dân tộc đã đi qua. Tiếp đến hai câu thơ cuối cùng "Nắng reo trên lễ đài/Có bàn tay Bác vẫy." tràn đầy không khí tưng bừng hạnh phúc của dân tộc ngày độc lập tự do. ''Nắng'' ở đây còn để chỉ Bác, người cha già kính yêu của dân tộc. Bác là ánh sáng soi đường dẫn lối cho cách mạng Việt Nam. Thiên nhiên chẳng thể thiếu ánh Mặt trời cũng như dân tộc Việt Nam chẳng thể thiếu Bác. Bài thơ là niềm kính yêu vô bờ bến với Bác Hồ. Dù Người đã về với cõi vĩnh hằng nhưng hình ảnh Người và bài tuyên ngôn hào hùng ấy vẫn sống mãi trong trái tim của người Việt. xác định đâu là câu mở rộng thành phần trạng ngữ và một thành ngữ
|