Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định đâu là câu mở rộng thành phần trạng ngữ và một thành ngữ 

4 câu thơ đầu mở ra trong tâm trí người đọc không gian rộng lớn của quảng trường Ba Đình cùng ánh nắng rực rỡ, huy hoàng. Những dòng thơ đan xen hình ảnh nắng vàng rực rỡ trên lăng Bác, bầu trời trong xanh và ngày tuyên ngôn Độc lập làm ta như sống lại giây phút ý nghĩa của dân tộc. Hai câu thơ "Ta đi trên quảng trường/ Bâng khuâng như vẫn thấy"gợi nên cảm giác như một mối liên kết giữa thực tại và quá khứ, dù đã bao nhiêu năm trôi qua, sự thiêng liêng ấy vẫn còn trường tồn tại đây. Đó là sự thiêng liêng của độc lập, tự do của bao gian khó mà dân tộc đã đi qua. Tiếp đến hai câu thơ cuối cùng "Nắng reo trên lễ đài/Có bàn tay Bác vẫy." tràn đầy không khí tưng bừng hạnh phúc của dân tộc ngày độc lập tự do. ''Nắng'' ở đây còn để chỉ Bác, người cha già kính yêu của dân tộc. Bác là ánh sáng soi đường dẫn lối cho cách mạng Việt Nam. Thiên nhiên chẳng thể thiếu ánh Mặt trời cũng như dân tộc Việt Nam chẳng thể thiếu Bác. Bài thơ là niềm kính yêu vô bờ bến với Bác Hồ. Dù Người đã về với cõi vĩnh hằng nhưng hình ảnh Người và bài tuyên ngôn hào hùng ấy vẫn sống mãi trong trái tim của người Việt.
 

4 câu thơ đầu mở ra trong tâm trí người đọc không gian rộng lớn của quảng trường Ba Đình cùng ánh nắng rực rỡ, huy hoàng. Những dòng thơ đan xen hình ảnh nắng vàng rực rỡ trên lăng Bác, bầu trời trong xanh và ngày tuyên ngôn Độc lập làm ta như sống lại giây phút ý nghĩa của dân tộc. Hai câu thơ "Ta đi trên quảng trường/ Bâng khuâng như vẫn thấy"gợi nên cảm giác như một mối liên kết giữa thực tại và quá khứ, dù đã bao nhiêu năm trôi qua, sự thiêng liêng ấy vẫn còn trường tồn tại đây. Đó là sự thiêng liêng của độc lập, tự do của bao gian khó mà dân tộc đã đi qua. Tiếp đến hai câu thơ cuối cùng "Nắng reo trên lễ đài/Có bàn tay Bác vẫy." tràn đầy không khí tưng bừng hạnh phúc của dân tộc ngày độc lập tự do. ''Nắng'' ở đây còn để chỉ Bác, người cha già kính yêu của dân tộc. Bác là ánh sáng soi đường dẫn lối cho cách mạng Việt Nam. Thiên nhiên chẳng thể thiếu ánh Mặt trời cũng như dân tộc Việt Nam chẳng thể thiếu Bác. Bài thơ là niềm kính yêu vô bờ bến với Bác Hồ. Dù Người đã về với cõi vĩnh hằng nhưng hình ảnh Người và bài tuyên ngôn hào hùng ấy vẫn sống mãi trong trái tim của người Việt.

4 câu thơ đầu mở ra trong tâm trí người đọc không gian rộng lớn của quảng trường Ba Đình cùng ánh nắng rực rỡ, huy hoàng. Những dòng thơ đan xen hình ảnh nắng vàng rực rỡ trên lăng Bác, bầu trời trong xanh và ngày tuyên ngôn Độc lập làm ta như sống lại giây phút ý nghĩa của dân tộc. Hai câu thơ "Ta đi trên quảng trường/ Bâng khuâng như vẫn thấy"gợi nên cảm giác như một mối liên kết giữa thực tại và quá khứ, dù đã bao nhiêu năm trôi qua, sự thiêng liêng ấy vẫn còn trường tồn tại đây. Đó là sự thiêng liêng của độc lập, tự do của bao gian khó mà dân tộc đã đi qua. Tiếp đến hai câu thơ cuối cùng "Nắng reo trên lễ đài/Có bàn tay Bác vẫy." tràn đầy không khí tưng bừng hạnh phúc của dân tộc ngày độc lập tự do. ''Nắng'' ở đây còn để chỉ Bác, người cha già kính yêu của dân tộc. Bác là ánh sáng soi đường dẫn lối cho cách mạng Việt Nam. Thiên nhiên chẳng thể thiếu ánh Mặt trời cũng như dân tộc Việt Nam chẳng thể thiếu Bác. Bài thơ là niềm kính yêu vô bờ bến với Bác Hồ. Dù Người đã về với cõi vĩnh hằng nhưng hình ảnh Người và bài tuyên ngôn hào hùng ấy vẫn sống mãi trong trái tim của người Việt.

xác định đâu là câu mở rộng thành phần trạng ngữ và một thành ngữ 

 

1 trả lời
Hỏi chi tiết
39
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu mở rộng thành phần trạng ngữ: "trên lăng Bác, bầu trời trong xanh và ngày tuyên ngôn Độc lập làm ta như sống lại giây phút ý nghĩa của dân tộc."

Thành ngữ: "Nắng reo trên lễ đài/Có bàn tay Bác vẫy."
0
0
Ngân Bảo
08/01 13:31:19
+5đ tặng

Câu mở rộng thành phần trạng ngữ:

  1. "4 câu thơ đầu mở ra trong tâm trí người đọc không gian rộng lớn của quảng trường Ba Đình cùng ánh nắng rực rỡ, huy hoàng."
  2. "Những dòng thơ đan xen hình ảnh nắng vàng rực rỡ trên lăng Bác, bầu trời trong xanh và ngày tuyên ngôn Độc lập làm ta như sống lại giây phút ý nghĩa của dân tộc."

Câu mở rộng thành phần ngữ:

  1. "Hai câu thơ 'Ta đi trên quảng trường/ Bâng khuâng như vẫn thấy' gợi nên cảm giác như một mối liên kết giữa thực tại và quá khứ, dù đã bao nhiêu năm trôi qua, sự thiêng liêng ấy vẫn còn trường tồn tại đây."
  2. "Đó là sự thiêng liêng của độc lập, tự do của bao gian khó mà dân tộc đã đi qua."

Câu cuối cùng cũng có thể được xem xét như là một câu mở rộng thành phần trạng ngữ:

  1. "Dù Người đã về với cõi vĩnh hằng nhưng hình ảnh Người và bài tuyên ngôn hào hùng ấy vẫn sống mãi trong trái tim của người Việt."






 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K