Thực hiện các yêu cầu sau:Giải giúp mình với ạ Ghi chú Thạch Lam (1910 – 1942), tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại. Thạch Lam là người đôn hậu và rất tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những xúc cảm mong manh mơ hồ trong cuộc sống hằng ngày. Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc. Câu chuyện “Nhà mẹ Lê” kể về cuộc đời đầy đau khổ và nghèo đói của người dân ngụ cư, trong đó gia đình nhà mẹ Lê nổi bật với một người mẹ đơn thân nuôi 11 người con. Họ sống trong cảnh tăm tối và đói khát, dù làm bao nhiêu cũng không đủ để trang trải cuộc sống. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? (0,5 điểm) Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0,5 điểm) Câu 3: Xác định ngôi kể của văn bản? (0,5 điểm) Câu 4: Anh / chị hiểu như thế nào từ “gia truyền” ? (1,0 điểm) Câu 5: Đoạn văn bản “ Người phố chợ vẫn thường nói đùa bác Lê về đàn con đông đúc ấy. Bác Đối, kéo xe, người vui tính nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác Lê mà không bảo: “Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên mất.”” cho anh/chị hiểu gì về những con người lao động phố chợ? (1,0 điểm) Câu 6: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét như thịt con trâu chết". (1,0 điểm) Câu 7: Thông điệp nào trong văn bản có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị? Vì sao? (1,0 điểm) Câu 8: Cảm nhận về nhân vật bác Lê trong đoạn văn bản trên (viết từ 5 - 7 dòng). (0,5 điểm) II.VIỆT (4.0 điểm) Từ truyện ngắn “Nhà mẹ Lê” (Thạch Lam), anh/ chị hãy bàn về giá trị của sự chắt chịu những niềm vui bình dị trong cuộc sống. |