Đọc truyện nước mắt cá sấu (1) Trông thấy bác nông dân đi tớiĐọc truyện nước mắt cá sấu (1) Trông thấy bác nông dân đi tới, Cá Sấu liền giả bộ khóc lóc van xin (2) Thỏ Rừng liền giúp bác nông dân siết chặt sợi dây chão hơn nữa (3)Gà Cả Sấu liền hả mõm nhe rặng chặn ngay bác nông dân lại và trở mặt (4)Bác nông dân động lòng thương con vật khốn lấy một cuộn chão to tướng cột khôi bèn chặt Cả Sấu vào gầm xe, rồi kéo chiếc xe lặc là nặng gấp đôi lúc trước và đi tiếp. (5) Bác nông dân lại trói chặt Cá Sấu vào gầm xe. Thọ Rừng giả vờ giật thử sợi dây, rồi hỏi Cá Sấu... A. (2)-(4)-(1)-(3)-(5) B. (4)-(3)-(2)-(1)-(5) C. (5)-(4)-(3)-(2)-(1) D. (1)-(4)-(3)-(2)-(5) Câu 5:Hành động “Cả Sấu nằm thoi thóp,giả bộ khóc lóc, van xin” nhằm mục đích gì? A. Để sám hối tội lỗi B. Để giết thời gian C. Để đánh lừa bác nông dân D. Để rình con mồi Câu 6: Việc “Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ”cho thấy thái độ gì của bác nông dân? A. Thương loài vật B. Tu tin C. Thiếu cảnh giác D. Kiêu ngạo Câu 7: Từ “bất nhân” trong câu “Liệu cái giống bất nhân bất nghĩa này có tha cái mạng cho bác không, nếu bác lại thương hại hắn như ban nãy” được hiểu như thế nào? A. Yêu thương con người B. Không có lòng thương người C. Lo lắng về tội lỗi đã gây ra D. Xấu hổ về tội lỗi đã gây ra Câu 8: Thành ngữ “nước mắt cá sấu” nói đến điều gì? A. Khóc lóc giả dối hòng che đậy dã tâm B. Dài dòng văn tự C. Lúng túng, ấp úng D. Nói quá sự thật Câu 9: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? Câu 10: Em có đồng tình với việc làm của Cá sấu trong câu chuyện không? Vì sao? II. VIẾT Tết Nguyên đán là một tập quán đẹp của người Việt Nam. Trong ngày Tết có nhiều hoạt động vui và ý nghĩa. Hãy viết bài văn giới thiệu về ngày Tết ở quê em. |