Mai Thu Hoài | Chat Online
06/02 15:00:31

Tính tổng của hai đa thức theo 2 cách


PHIẾU BÀI TẬP
Dạng 1. Cộng trừ đa thức một biến
* Nhận biết
Bài 1. Cho hai đa thức P(x) = x* +2x3 + x−2; Q(x) =−2x* − x + x +1 . Tính tổng của hai đa thức
theo 2 cách.
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x³-3x²+x.; Q(x)=x²-x²+2x+1
Tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x).
Bài 3. Cho hai đa thức: P(x)=2x* + 2x – 3x +x+6; Q(x)=x* - ngủ+2x+1.
Tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x)
Bài 4. Cho hai đa thức: P(x)= x −2x+x-5; Q(x)=−r +2+3r-9.
Tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức: P(x)=5x+rẻ−x+3; Q(x) = x - 2x +3x+2.
Tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x)
* Thông hiểu
Bài 6. Cho hai đa thức F(x)=3x2 +2x−5 và G(x)=−3x2 –2x+2. Tính H(x)=F(x)+G(x) và
tìm bậc của H(x).
Bài 7. Cho hai đa thức F(x)=3x2+2x−5 và G(x)=−3x2 –2x+2. Tính K(x)=F(x)-G(x) và
tìm bậc của K(x).
Bài 8. Cho hai đa thức F(x) = x5 –3r4 +r2 −5 và G(x) = 2x4 +7r3 − x? +6. Tính F(x)–G(x) rồi
sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến.
Bài 9. Cho P(x)= 5x4 +4r3 − 3x + 2x−1 và Q(x)=−x* + 2r3 – 3x2 +4x−5 . Tính P(x)+Q(x) rồi
tìm bậc của đa thức thu được.
1
Bài 10. Cho P(x) =−3r* _6x +
* Vận dụng
Bài 11. Cho hai đa thức:
-6x²+2x²-x và Q(x)=x²-3x³-5x² + 2x³-5x+3.
2
Tính P(x)+Q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu được.
P(x) = 2x² + 3x³ + 3x²-x² - 4x + 2-2x² + 6x ; Q(x) = x² + 3x² + 5x-1-x²-3x+2+x³.
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính. P(x)+Q(x); P(x)-Q(x).
Bài 12. Cho hai đa thức:
P(x) = 5x³ +3-3x² + x² - 2x−2+2x²+x; Q(x) = 2x¹ + x² + 2x + 2-3x² -5x + 2x³ - x4.
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x).
Bài 13. Cho các đa thức: F (x) = 3x* − 3x +12−3r* + x − 2x+3x−15 ;
G(x) = -x³-5x4 - 2x+3x²+2+5x4-12x-3-x²
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến.
b) Cho biết hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức.
c) Tính M(x)=F(x)+G(x);N(x)=G(x)-F(x).
Bài 14. Cho hai đa thức:
ť 24 }
A(x)=
) = x³ + 5− 8x¹ + 2x³ + x + 5x¹ + x² − 4x³ ; B(x) = (3x³ + x² − 4x) − (4x³ − 7 + 2x² + 3x³).
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x)+B(x);4(x)– B(x).
Bài 15. Cho hai đa thức:
-
P(x) = (4x +1− x² + 2x³ ) − (x² + 3x − x³ − 2x² −5); Q(x) = 3x² + 2x³ − 3x − 5x² − x³ + x + 2x³ −1
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm,dần của biến.
b) Tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x).
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn