Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập có trong câu văn:"Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng"? Dựa vào đoạn trích, chứng minh thấy nhờ đâu Nguyễn Hiền thi đỗ Trạng nguyên? Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện của Vị Trạng nguyên nhỏ tuổi ấy?
Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất.
Mỗi ghim là một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng
(Ngữ Văn 9 tâp hai, NXB Giáo duc,2019)
Câu 1: (0,5 diễm) Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập có trong câu văn:"Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bô dung".
Câu 2: (1,0 diêm) Dựa vào doạn trích, cm thây nhờ dâu Nguyễn Hiền thi đỗ Trạng nguyên? Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện của Vị Trạng nguyên nhỏtuôi ây?
Câu 3: (2,0 diểm) Từ phân tích trên, kết họp với hiểu biêt xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoàng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: “Niềm tin vào bản thân sẽ có sức mạnh góp phần làm nên thành công cua mỗi nguòi”.