Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia điều chỉnh chiến lược tập trung phát triểnCâu 35. Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự,các quốc gia điều chỉnh chiến lược tập trung pbát triển A.giáo dục B.năng lượng C.du lịch D, kinh tế. Câu 36. Điểm chung trong kế hoạch Rove năm 1949 và kế hoạch Đà Lạt để Tatsinhi năm 1950 là A. đàn áp phong trào công nhân quốc tế. B.quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương C. nhanh chóng kết thúc chiến tranh. D.biến VN thành thuộc địa kiểu mới Câu 37. Quốc gia nào sau đây tham gia thành lập Hiệp hội các quốc gua ĐNÁ (ASEAN ) B. Thái Lan. A. Hàn Quốc C.Trung Quốc D. Liên Xô Câu 38, Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam ko có hoạt động nào. A. Khởi nghĩa từng phần. B. Thu thập dẫn nguyện C.Đấu tranh đòi quyền tự do D. Đưa yêu sách về dân sinh. Câu 39. Dựa vào thông tin cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi: "Ở Đông Dương. Nhật nghi kị và ghen ăn với Pháp; Pháp căm tức Nhật và chán cảnh làm đầy tớ cho Nhật. Nhật sửa soạn truất quyền Pháp và cho họn Việt gian phản quốc lập Chính phủ bù nhìn. Một phần đông người Pháp chỉ đợi quân Tàu vào Đông Dương đánh Nhật là quay lại bắn Nhật. Hai kẻ thù Nhật, Pháp ngày càng xung đột nhau dữ dội và tự làm cho nhau yếu sức..." (Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa - Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sự mâu thuẫn của Nhật - Pháp ở Đông Dương đã khiến cho A. Mâu thuẫn Nhật - Pháp bắt nguồn từ sự mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa hai đế quốc. B. Thời cơ cách mạng ở Việt Nam luôn gắn liền với những nguy cơ từ bên ngoài đưa đến, C, Tình thế Đông Dương ngày một có lợi cho cuộc vận động giải phóng dân tộc của Việt Nam. D. Mâu thuẫn Pháp - Nhật không thể điều hòa ngay từ khi Nhật vào Đông Dương, Cầu 40. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX. Nhật Bản tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội với các nước A. Tây Á B. Mĩ Latinh. C. Châu Phi. D. Đông Nam Á. |