Một xô nước hình trụ có chu vi đáy là 78,5cm và chiều cao là 28 cm, được dùng để lấy nước từ một hồ trữ nước hình lập phương có cạnh là 2m. Hồ đang chứa đầy nước. a) Tính thể tích của xô nước..ưu tiên các bài hình trc ợ ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 2 :Cho phương trình 3x+2x-6=0 có hai nghiệm xị;xy. Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức a) A=(x-2x)(x-2x) b) B=2x+12x2 +1 X2-1 x₁-1 Bài 3: Trường THCS A có tất cả 250 học sinh tham dự kì thi tuyển sinh vào lớp 10. Biết rằng, số học sinh nam và số học sinh nữ của trường trúng tuyển thì số học sinh nam trúng tuyển nhiều hơn số học sinh nữ trúng tuyển là 2 học sinh. Tính số học sinh nam và nữ tham dự kì thi trên. Bài 4: Đồ thị trong hình vẽ sau biểu diễn nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao ở một tỉnh A: cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ không khí giảm 0,6 độ C. Sự thay đổi nhiệt độ không khí đó được biểu diễn bởi công thức T = ah + b, trong đó T là nhiệt độ không khí được tính bằng (°C), h (trăm mét) là độ cao tính từ mực nước biển. a) Hãy tìm hệ số a, b. π(°C)] h (trăm mét) b) Khi ở độ cao ngang với mực nước biển thì nhiệt độ không khí là bao nhiêu? Ở độ cao 1 200 mét thì nhiệt độ không khí là bao nhiêu? Bài 5: Một xô nước hình trụ có chu vi đáy là 78,5cm và chiều cao là 28 cm, được dùng để lấy nước từ một hồ trữ nước hình lập phương có cạnh là 2m. Hồ đang chứa đầy nước. a) Tính thể tích của xô nước. Biết rằng thể tích hình trụ được tính theo công thức V = 3,14h Trong đó R là bán kính mặt đáy ; h là chiều cao của hình trụ , pi= 3,14 b) Giả sử mỗi ngày gia đình bạn A sử dụng 30 xô nước lấy từ hồ. Hỏi nước trong hồ sử dụng đến ngày thứ mấy sẽ hết nước ( bỏ qua thể tích thành hồ, múc đầy xô nước) Bài 6 : Một cây kem quế có chiều cao 12cm, phần thân là lớp vỏ bằng bánh quế mỏng có dạng là một hình nón, phần đinh là một nửa viên kem hình cầu có đường kính 5cm, bằng với đường kính của đáy hình nón của thân. a) Hãy tính diện tích phần thân bánh quế của cây kem. b) Hãy tính thể tích của cả cây kem (phần thân được phủ đủ kem trong thân). Bài 7: Cho AABC nội tiếp đường tròn (O) ( AB a) Chứng minh các tứ giác AKHE, BCEK nội tiếp. b) AH cắt BC tại D. Từ E kẻ đường thẳng song với KD cắt KC và đường thẳng AB lần lượt tại tại M và G. Chứng minh HK.KC = KA.KB và KC là phân giác của góc DKE c) Chứng minh E là trung điểm của MG. Bài 8 : Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến AM, AN với (O) ( M,N là các tiếp điểm ). Qua A vẽ đường thẳng cắt đường tròn (O) tại hai điểm B và C phân biệt (B nằm giữa A và C). Gọi H là trung điểm BC. a)Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp và OA vuông góc với MN tại K b) Chứng minh AM2 = AB.AC = AK.AO c) Đường thẳng qua B song song AM với cắt đoạn thẳng MN tại E. Chứng minh EH|| MC |