Bài 6: Cho phương trình : x −(m−2) x−2m=0 (1) a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x; x, với mọi m . b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm xị; x, sao cho x? +x, đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 7: Cho phương trình: x −6x +m=0 (m là tham số ). Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn: x + xj =72. Bài 8: Cho phương trình: x^ + mx + 2m – 4 = 0 (1) a) Biết phương trình có một nghiệm x1 = 3. Hãy tính nghiệm còn lại X2. b) Gọi x1, X2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1).Tìm giá trị nguyên dương của m để biểu thức A = x,x, +3 có giá trị nguyên. x + x 2 Bài 9: Cho phương trình : x – 2(m – 3)x – 4m + 8 = 0 ( m là tham số). a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm . b) Gọi X1, X2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm giá trị nguyên của m để giá trị biểu thức A = ()() đạt giá trị nguyên.