Phương pháp mà cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F, làm sản phẩm, không dùng nó làm giống được gọi là:Câu 1: Phương pháp mà cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần k nhau rồi dùng con lai F, làm sản phẩm, không dùng nó làm giống được gọi là: A. lai phân tích. C. giao phối gần. B. tự thụ phấn. D. lai kinh tế. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và gia phối gần vào chọn giống và sản xuất? A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống. B. Tập hợp các đặc tính quý vào sản xuất C. Củng cổ và duy trì một số tính trạng mong muốn. D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể. Câu 3: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với: A. Một nhân tố sinh thái nhất định. C. Các nhân tố sinh thái vô sinh. Câu 4: Các nhân tố sinh thái vô sinh B. Các nhân tố sinh thái hữu sinh. D. Tất cả các nhân tố sinh thái. gồm: A. Nấm, thảm mục, ánh sáng, độ ẩm. B. Lá cây rụng, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. D. Ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. Câu 5: Ví dụ nào sau đây biểu hiện quan hệ cộng sinh? A. Địa y sống bám trên cành cây. B. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. C. Tơ hồng sống bám trên cành cây. D. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu. Câu 6: Đặc trưng cơ bản nhất của quần thể sinh vật là A. Tỉ lệ giới tính. C. Mật độ quần thể. B. Thành phần nhóm tuổi. D. Tất cả các đáp án trên Câu 7: Trong chuỗi thức ăn sau: Cả dê → hổ → vi sinh vật. Sinh vật nào là sinh vật sản xuất: A. dê B. cỏ C. ho Câu 8: Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. thành phần vô sinh và các sinh vật. D. vi sinh vật B. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. C. sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải. Câu 9 : Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại A. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. B. Thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây bệnh. C. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây bệnh. D. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây bệnh. Câu 10: Các chất CO, CO2, SO2, NO2 là: A. các chất thải khí gây ô nhiễm môi trường B. các chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường. C. các chất thải lỏng gây ô nhiễm môi trường. D. các chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm MT Câu 11: Con người tác động nhiều nhất tới môi trường trong thời kì nào? A. Thời kì nguyên thủy B. Thời kì xã hội nông nghiệp |