Viết bài văn phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản sau:----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 1 Câu 2: (4 điểm) Viết bài văn (khoảng 600 chữ ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản sau: (1) Người ta nhớ nhà, nhà cửa, nhờ những nét mặt thương yêu, nhỏ những con đường đã đi về năm trước, nhỏ người bạn chiếu chăn đắt tay nhau đi trên những con đường vắng vẻ ngào ngạt mũi hoa xoan còn thơm ngát hơn cả hoa cau, hoa ỗ rơi. Người ta nhỏ heo may giềng vàng; người ta nhỏ cả mè, rau rút, người ta nhỏ trăng bạc, chén vàng Nhớ quả, bất cứ cái gì của Hà Nội cũng nhỏ, bất cứ cái gì của Bắc Việt cũng nhà, nhà từ cảnh đồng lúa con gái món món nhỏ đi, nhờ từ tiếng hát của người mẹ ru con buổi trưa hè mà nhớ lại, nhà hoa sâu rụng đầu đường Hàng Trống, nhà quả bằng ở Hải Hậu rụng xuống bờ sông Đào, nhớ sen Linh Đường tham ngào ngạt của bầu trời nhỏ lên, nhỏ nhãn Hưng Yên, vải Vụ Bản, cả anh vân Việt Trì, na Lăng, bưởi Vạn Phúc, cam Bố Hạ, đào Sa Pa mà nhỏ xuống Nhà không biết bao nhiêu, nhờ bát canh rau sắng chùa Hương, nhỏ khám tiễn Xuân La trỗng ở bên giậu trúc; nhớ mưa bụi, vợ chồng mua đêm thức giấc đi uống một ly rượu ằm ở cao lâu, nhỏ những buổi trưa hè cổ ve sầu kêu rền yễn, nhà luôn cả những cô gái Thổ cưỡi ngựa Thổ đi trong rừng có những cảnh hoa đào rơi là tà noi vai ao... Càng nhớ như vậy thì càng yêu Hà Nội biết bao nhiêu, lại càng say đắm Bắc Việt biết bao nhiêu (2) Hà Nội Bắc Việt của một ngày xa xưa ơi! Bây giờ liễu ở Hồ Gươm có còn xanh mơn một nine hồi ta bước ra đi? Những trỗi son trúc, thạch mương ở Nghi Tàn có còn chưa phong quanh như cũ? Núi Nùng ra sao? Hồ Tây thế nào? Con đường Bách Thảo tham nức mùa lan tây, hàng đêm, ta vẫn cùng đi với người vợ bé nhỏ, bỗng con ở trên tay để đến thăm người bạn sống có chích ở trong vườn “Bình Bịp” bẫy giò ra thể nào? Trên con đường Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai các đồn điền cam giặt ở hai bên bờ sông Thao vẫn còn tốt tươi như cũ và các cô gái ngăm ngăm đã dầu có còn nắm lấy tay các du khách mà vivon ca hát không cho về? Ở trước của chợ Đồng Xuân, có còn chăng những hàng nước chè tươi, ở chợ Hôm, những hàng phở gành bản cho khách ăn đêm; và ở trên khắp nẻo đường, những người đội thủng, cần một chiếc đèn dầu ở tay, lặng lẽ đi trong đêm rao giờ, đài nộ (3) Nhớ không biết chừng nào là nhỏ nhỏ sao nhà quả thể này. Thì ra cái người nhỏ Hà Nội, nhớ Bắc Việt cũng như thế chàng trai nhà gái; bất cứ thấy ai cũng tưởng ngại đến người thương của mình và đem ra so sánh thì bao nhiêu người đẹp ở trước mắt đều kém người thương mình hết. (...) (Trích Thương nhỏ mười hai, Vũ Bằng, Nxb Văn học, Hà Nội, Tái bản năm 2001) Chú giải: (1)Vũ Bằng, họ và tên đầy đủ là Vũ Đặng Bằng, là một nhà văn, nhà báo của Việt Nam. Ông là người có sở trường về viết truyện ngắn, tùy bút, bút ký. Ông đã vào Sài Gòn sau 1954 để làm báo và hoạt động tình báo. Tần của ông là loại văn trữ tình, giàu chất thơ, laróng vào biểu hiện nội tâm, hưởng về phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở. Các câu văn tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế. Cùng với Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội... đã góp phần định hình kiểu hồi ký trữ tình độc đảo. Có thể xem đẹp là một đóng góp quan trọng của Vũ Bằng vào thể ký nói riêng và nền văn học hiện đại nói chung (2)Vũ Bằng viết “Tìmrong nhà mười hai" cho người vợ ở miền Bắc trong khi nhà văn đang ở Sài Gòn và phải mười một năm, từ tháng Giêng năm 1960 đến hết năm 1971 mỗi hoàn thành tác phẩm. Trong Nhà Mười Hai là tác phẩm tiêu biểu cho tâm tư và phong cách viết của ông. |