Nguyễn Hưng | Chat Online
01/05 10:29:25

Xác định ngôi kể của người kể chuyện trong đoạn trích. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật bà Diễm. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong câu văn sau: “Cuối hai đầu đòn gánh là đôi thùng đẩy nước lắc lư theo những bước chân không đều của bà Diễm và để lại những vệt nước rò ròng ròng như suối nước mắt cạnh đường đi."


1. PHÂN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Chẳng ai biết lại lịch của bà, chỉ biết tên bà là Diễm. Diễm là đẹp, là diễm lệ. Ngoài vẻ đẹp còn mang về sang. Có ai gọi một củ khoai là điểm lệ đâu. Hắn bố mẹ xưa đặt tên cho con cũng thầm ao ước sao cho con vira đẹp lại vừa khỏi lầm than. Nhưng trông bà cả một sự nhạo bông cải mong ước đã
Đăng người bà Diễm bé loắt choắt, bộ mặt nhăn nheo, gây sạm chỉ còn hai con mắt. Bà vừa đi vừa lắc lư cải hứng công. Chiếc đòn gánh không bao giờ rời khỏi đôi vai còm cõi của bà. Nó bám chặt lấy bà như một thứ nghiệp chường. Chiếc đòn gánh của bà cũng thật đặc biệt. Nó nhữn bỏng. Ngay cả những vết sẹo cũng đã nhẫn bỏng và cũng khó đoán tuổi như chủ nhân của nó vậy Nó đã tồn tại cùng bà không biết tự bao giờ. Nó được đềo gọt từ một thân trẻ cong hằn dấu vết của những cơn gió táp và ra đời chỉ để đòn đợi đôi vai còm cõi của bà Diễm mà thôi. Nó và chủ nhân của nó hợp thành một chỉnh thể của sự bất hạnh, hợp thành biểu tượng của một thân cây vùna mới ra đời đã bị gió mưa vùi dập. Cuối hai đầu đòn gánh là đôi thùng đầy nước lắc lư theo những bước chân không đều của bà Diễm và để lại những vệt nước rò ròng ròng như suối nước mắt cạnh đường đi. Những lúc đôi vai được rảnh rang, đôi môi bà lại lẩm nhẩm những câu không đầu không cuối Bà đi và nói như người lần thần, nhưng những cử chỉ của bà vẫn chính xác một cách kỳ lạ. Đến máy nước bao giờ bà cũng đi xát mép đường bên phải và lặng lẽ đợi đến lượt mình, không xin xó
không tranh giành. Những nhà có mâu mặt trong khu này thuê bà gánh mước. Họ chẳng ưa gì bà. Họ săm soi xem thùng mước bà gảnh về có trong không. Có đáng đồng tiền của họ bỏ ra không. Có người nghĩ
ngờ, bắt bà thào cả bể mước đầy ra gánh lại, lấy cớ là bà đã lấy nước bắn vào bể của họ. Cũng có những người trả tiền sông phẳng, hậu hĩ là khác nhưng họ đưa tiền cho bà rồi vội quay đi như chỉ sự đềnh dàng bà nhữ mắm bắt chuyện thì mất cả thì giờ và mất cả thể diện nữa. Con người ta thường hay chối bỏ quá khứ, nếu quá khứ đó là không vẻ vang. Người đời nay coi nó là bệnh "sĩ". Nếu như những năm sáu mươi của thế kỷ này người ta có chứng minh rằng gốc gác của mình là bản cổ nông thì trong những năm tám mười người ta lại có khoe rằng nhà mình giàu có ra sao, bịa cả những chuyện đài các rớm không biết ngượng mồm. Thôi thì cũng chẳng trách họ, âu cũng là do cách nhìn người của thời đại mà ra. Những bộ mặt đần độn trát bự son phấn vênh vào, đầy kiêu hãnh giả tạo. Và trong cơn mơ đài các sang giảu của họ, bà Diễm chỉ là một kẻ làm thuê, một người gánh nước cho nhà họ. Một thời, chúng ta đã ghê tởm những từ "con ở", "đầy tớ", "gái điểm”. Nhưng giờ đây, những từ đó đã và đang lặng lẽ trở về nhắc nhớ người ta rằng, chúng có mặt trên đời này.
Vậy là bà Điểm hệt như con gà trụi lòng giữa đàn công sặc sỡ. Nhưng bà gắn bỏ với họ, đùng hơm là với bể nước nhà họ, vì chỉ có họ mới đủ sức thuê bả gánh nước. Còn đa số "người nhà nước trong khu này chẳng ai đi tiền để mà thuê, dù muốn giúp bà. Cơm ăn chẳng đù, lấy đâu ra tiền mà thuê gánh nước. Đành phải xếp hàng dài dằng dặc, hoặc thức đến hai ba giờ sáng để lấy mấy thùng
nướcVới đôi thàng gánh nước, cứ thể, bà Diễm đi trong đời như kẻ mộng du và rồi có lẽ với cung cách mộng đu ấy bà sẽ lặng lẽ đi xuống mỏ, như hoàng đới như bản vào không gian chẳng để lại một máy may dấu vết.
(Trích Người gảnh nước thuê. Võ Thị Hào, 20 truyện ngắn chọn lọc, NXB Lao động, 2009, tr 291-293)
Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:
Câu 1. Xác định ngôi kể của người kể chuyện trong đoạn trích.
Câu 2. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật bà Diễm.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong câu văn sau: “Cuối hai đầu đòn gánh là đôi thùng đẩy nước lắc lư theo những bước chân không đều của bà Diễm và để lại những vệt nước rò ròng ròng như suối nước mắt cạnh đường đi."
Câu 4. Nhận xét thái độ, tình cảm của nhà văn được thể hiện qua đoạn trích trên.
Câu 5.. "Con người ta thường hay chổi bỏ quả khử, nếu quả khứ đó là không vẻ vang. Người đời nay coi nó là bệnh "sĩ". Nếu như những năm sáu mươi của thế kỳ này người ta có chứng minh rằng gốc gác của mình là bần cố nông thì trong những năm tám mươi người ta lại cổ khoe rằng nhà mình giàu có ra sao, bịa cả những chuyện đài các rớm không biết ngượng mồm. Thôi thì cũng chẳng trách họ, âu cũng là do cách nhìn người của thời đại mà ra. Những bộ mặt đần độn trát bự son phần vênh vào, đẩy kiêu hãnh giả tạo".
Từ lối sống của những người nhà giàu thuê bà Diễm gánh nước được nhà văn nói tới trong những câu văn trên, anh/chị có suy nghĩ gì về hậu quả của căn bệnh “sĩ” trong đời sống hiện nay?
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn