Cho vật nuôi non bú sữa đầu để có đủ chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể giúp cơ thể vật nuôi non chống lại bệnh tật1. Cho vật nuôi non bú sữa đầu để có đủ chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể giúp cơ thể vật nuôi non chống lại bệnh tật. 2. Cho vật nuôi non bú sữa đầu để cung cấp chất dinh dưỡng và giúp hệ tiêu hóa phát triển hoàn thiện. 3. Tập cho vật nuôi non ăn sớm để cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi non và giúp hệ tiêu hóa phát triển hoàn thiện. 4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm để có đủ chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể giúp cơ thể vật nuôi non chống lại bệnh tật. 5. Vật nuôi đực giống cần có nguồn gene tốt, cơ thể khỏe mạnh, khả năng kháng bệnh tốt, thể hiện rõ tính đực 6. Mục đích của việc cho vật nuôi đực giống vận động hàng ngày nhằm giúp cơ thể săn chắc, nhanh nhẹn, trao đổi chất tốt 7. Mục đích của nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi đực giống nhằm đạt khả năng phối giống cao và cho vật nuôi đời sau có chất lượng tốt Câu 2. Ý nào đúng khi nói về công việc chăm sóc vật nuôi đực giông? A. Cần cung cấp thức ăn đầy đủ năng lượng, protein, vitamin và những chất khoáng cần cho vật nuôi. B. Thường xuyên theo dõi phát hiện bệnh kịp thời, định kỳ kiểm tra thể trọng và tỉnh dịch của vật nuôi. C. Bổ sung thêm thức ăn giàu canxi giúp cơ thể vật nuôi săn chắc, khỏe mạnh và kháng được bệnh tật. D. Không nên cho lợn đực ra ngoài thường xuyên nhằm hạn chế sự lây lan mầm bệnh tửừ nên ngoài. Câu 3. Ý nào đúng khi nói về việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản 1. Cung cấp đầy đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cho giai đoạn mang thai để nuôi cơ thể mẹ chuẩn bị tiết sữa sau đẻ. 2. Thêm thức ăn như rau tươi, củ quả... cung cấp cho giai đoạn nuôi con để phục hồi cơ thể, tạo sữa nuôi con, nuôi cơ thể mẹ và chuẩn bị cho kì sinh sản tiếp theo. 3. Cho vật nuôi vận động phù hợp để cơ thể vật nuôi tăng cường trao đổi chất. 4. Cho vật nuôi tắm chải thường xuyên cho đến lúc đẻ. 5. Không nên cho lợn tiếp xúc với người đỡ đẻ trước khi đẻ. 6. Thực hiện việc tắm ghẻ theo quy định để phòng bệnh lây sang con |