Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 17. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng A.làm giảm tính đa hình quần thể.B .giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử. C.thay đổi tần số alen của quần thể.D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử. Câu 18. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là A. tế bào và phân tử.B. cá thể và quần thể.C. quần thể và quần xã.D. quần xã và hệ sinh thái. *Câu 19. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình. C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn. *Câu 20. Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là A đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi. B. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá. C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá. D. đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm *Câu 21. Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là A đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên. B. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách li. D. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên *Câu 22. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại A thể đồng hợp. B. alen lặn.C. alen trội.D. thể dị hợp. *Câu 23. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen län vì A alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn có tần số đáng kể. C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp. D alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình. Bài 28 : LOÀI Câu 1. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loại sinh học khác nhau là A. chúng cách li sinh sản với nhau.B .chúng sinh ra con bất thụ. C. chúng không cùng môi trường.D. chúng có hình thái khác nhau. Câu 2. Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa là A. phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen.B. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc. C. tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.D.củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen. Câu 3.Cách li trước hợp tử là A.trở ngại ngăn cản con lai phát triển.B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Câu 4. Cách li sau hợp tử không phải là Atrở ngại ngăn cản con lai phát triển.B. trở ngại ngăn cản tạo ra con lai. C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Câu 5. Lừa lãi với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho A cách li trước hợp tử.B. cách li sau hợp tử.C. cách li tập tính. D. cách li mùa vụ. Câu 6. Dạng cách li cần nhất để các nhóm kiểu gen đã phân hóa trong quần thể tích lũy đột biến theo các hướng khác nhau dẫn đến hình thành loại mới là Acách li địa lí. B. cách li sinh sản.C. cách li sinh thái.D.cách li cơ học. Câu 7. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loại là tiêu chuẩn A địa lý – sinh thái.B. hình thái. C.sinh lí- sinh hóa.D.di truyền. Câu 8. Dạng cách lí quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li A sinh thái B. tập tínhC. địa líD. sinh sản. Câu 9. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là A tiêu chuẩn hoá sinhB. tiêu chuẩn sinh li C. tiêu chuẩn sinh thái.D. tiêu chuẩn di truyền. Câu 10". Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì A các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen. C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn. D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. * Câu 11. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là A không có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài. |