Dấu vết của Người tối cổ trên đất Ninh Bình đã đượcCâu 1. Dấu vết của Người tối cổ trên đất Ninh Bình đã được A. di chỉ Thung Lang(thành phố Tam Điệp) B. di chỉ Núi Ba(thành phố Tam Điệp) C. di chỉ Núi Ba và di chỉ Thung Lang(thành phố Tam Điệp) D. di chỉ Mán Bạc (Yên Mô) Câu 2. Những dấu tích của Người tinh khôn đã đượcphát hiện ở nhiều nơi trên đất Ninh Bình có niên đạicách ngày nay A. 25 000 năm B. 4000 năm C. từ 25 000 năm đến 4 000 nămD. 2000 năm Câu 3. Nguyên liệu để chế tạo công cụ chủ yếulà đá cuội, đá vôi, đá quắc (thạch anh). A. đá vôi, đá vôi, đồng B. đá cuội, đá thạch anh, đồng C. đồng D. đá cuội, đá vôi, đá quắc (thạch anh). Câu 4.Thời Văn Lang – Âu Lạc, Ninh Bình thuộc bộ Quân Ninh (tương đương với địa A. Nho Quan, Gia Viễn, Tam Điệp. B. Nho Quan, Tam Điệp C. Nho Quan, Gia Viễn D. dãy núi đồi thuộc Tam Điệp, Nho Quan,Yên Mô, Gia Viễn ngày nay Câu 5. Truyện Sự tích sông Hoàng Long thuộc thể loại truyện nào? A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Thần thoại D. Ngụ ngôn Câu 6. Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? A. Đinh Bộ Lĩnh B. Người chú C. Phụ lão D. Trẻ chăn trâu Câu 7.Truyện gắn với thời kì lịch sử nào của dân tộc ta? A. Thời kì nhà Trần B. Thời kì nhà Lí C. Thời kì nhà Đinh-Tiền Lê D. Thời kì phân tranh Câu 8. Truyện có những chi tiết kì ảo nào? A. Đinh Bộ Lĩnh cùng trẻ trăn trâu trong làng chơi trò chơi cờ lau tập trận B. Người chú đánh đuổi Đinh Bộ Lĩnh khi biết Đinh Bộ Lĩnh làm thịt trâu của mình C. Đinh Bộ Lĩnh được các bạn rước trên kiệu tay như ông Hoàng D. Rồng xuất hiện, vái chào, ghé lưng vào bờ, đón Bộ Lĩnh sáng sông. Câu 9. Tìm từ địa phương Ninh Bình tương ứng với từ toàn dân sau: Xe cải tiến? A. Xe đạp B. Xe rùa C. Xe công nông D. Xe tộ Câu 10. Câu văn: Cây bồng bồng nhà tôi rất sai quả. Từ nào là từ địa phương Ninh Bình? A. Bồng bồngB. QuảC. TôiD. Nhà |