Suất điện động của một acquy là 3V, lực lạ đã thực hiện một công là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 19:53 1. giam 4 lần. 0 cdn.fbsbx.com 100 Câu 13. Suất điện động của một acquy là 3V, lực lạ đã thực hiện một công là 6 m3. Lượng diện tích dịch chuyển khi đó là O A. 18.10 C B. 2.10 C C. 0,5.10 C D. 1,8.10 CO Câu 14. Hai điện cực trong pin điện hóa gồm D A. hai vật dẫn điện khác bản chất B. hai vật dẫn điện cùng bản chất C. hai vật cách điện cùng bản chất D. một vật dẫn điện, một vật cách điện Câu 15. Công của nguồn điện là A. lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong 1 s. B. công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích bên trong nguồn. C. công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong 1 s. D. công của dòng điện khi dịch chuyển một điện tích dương trong mạch kín. Câu 16. Một acquy có suất điện động là 12V, sinh ra công là 720 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong. Điện lượng mà acquy đã dịch chuyển: A. 60 C B. 6 C C. 600 C D. 0,06 C. Câu 17. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn. với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. B. tỉ lệ nghịch điện D. tỉ lệ nghịch Câu 18. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 12 nối với mạch ngoài là một điện trở 4,5 £2. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 0,3 A. B. 0,25 A. C. 0,5 A. D. 3 A. Câu 19. Công suất định mức của các dụng cụ điện là A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được. B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được. C, công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường. D. công suất trung bình của dụng cụ đó. Câu 20: Công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là A.P-It B. P=E.It C. P=E.I D. P=UI |