Cơ quan nào có chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước?Câu 1. Cơ quan nào có chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giam sat tol cao đối với hoạt động của nhà nước? A. Thủ tướng chính phủ C. Toà án nhân dân tối cao B. Hội đồng nhân dân các cấp D. Quốc hội. Câu 2. Luật bảo vệ môi trường do cơ quan nào sau đây ban hành? A. Quốc hội. C. Chính phủ. B. Ủy ban thường vụ Quốc hội. D. Bộ Tài nguyên môi trường. Câu 3. Viện trưởng các viện kiểm sát cấp dưới phải chịu sự lãnh đạo thống nhất của ai? A. Viện trưởng viện kiểm sát. B. Viện kiểm sát nhân dân. C. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao. D. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân. Câu 4. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, tổ chức nào dưới đây thực hiện chức năng quản lý mọi hoạt động của đời sống xã hôi? A. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. B. Công đoàn Việt Nam. C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 5. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là tổ chức giữ vai trò A. thực hiện chức năng tư pháp. C. thực hiện chức năng hành pháp. B. lãnh đạo của cả hệ thống chính trị. D. quản lý nhà nước và xã hội. Câu 6. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam biểu hiện ở việc nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua cơ quan, tổ chức nào dưới đây? A. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Mặt trận tổ quốc và các thành viên. D. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. Câu 7. Theo quy định của pháp luật, Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào dưới đây? A. Bí thư Đoàn Thanh Niên. C. Chủ tịch Đảng. B. Chủ tịch Nước D. Tổng bí thư. Câu 8. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh được bầu hay được bổ nhiệm bởi A. Chủ tịch quốc hội. B. Tổng bí thư Đảng. C. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương. D. Thủ tướng. Câu 9. Quốc hội là cơ quan có quyền thông qua sửa đổi bổ sung Hiến Pháp, thông qua, sửa đổi, bổ sung các luật là thể hiện chức năng nào dưới đây của Quốc hội? A. Quyết định vấn đề quan trọng. B. Giám sát tối cao. C. Lập hiến, lập pháp. D. Quản lý mọi mặt đời sống. Câu 10. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam biểu hiện ở việc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về A. Chính quyền. B. Nhân dân. C. Nhà nước. D. Trí thức. Câu 11. Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt hiệu quả khi các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thực hiện. A. Đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật. B. Đúng đắn các quyền của mình theo Hiến pháp và pháp luật. C. Đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật. D. Đúng đẳng các nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật. Câu 12. Cơ quan nào ở nước ta thực hiện quyền tư pháp? A. Toà án nhân dân B. Quốc Hội C. Thủ tướng chính phủ Câu 13. Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam là A. Đảng Cộng sản. C. Chính phủ. B. Quốc hội. D. Mặt trận tổ quốc Việt Nam. D. Uỷ ban nhân dân Câu 14. Câu 3: Hoạt động của 2 cơ quan nào gắn liền với việc bảo vệ quyền lợi và nâng cao nhận thức về pháp luật cho nhân dân là A. Thủ tướng chính phủ. B. Tòa án nhân dân. C. Viện kiểm sát nhân dân. D. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Câu 15. Câu 3: Quyền bầu cử và ứng cử của công dân được quy định trong A. Nghị quyết của Đảng. B. Chính sách phát triển kinh tế của địa phương. C. Chính sách phát triển kinh tế của địa phương. D. Hiến pháp và luật. Câu 16. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc Hội, và thực hiện chức năng A. Đối ngoại. B. Tư pháp. C. Hành pháp. D. Lập pháp. Câu 17. Hội đồng nhân dân địa phương không có thẩm quyền quyết định vấn đề nào dưới đây của địa phương? A. Giám sát tối cao hoạt động của Quốc hội. C. Giám sát hoạt động của Ủy ban nhân dân. B. Giám sát hoạt động của cơ quan hành chính. D. Giám sát vấn về an sinh xã hội tại địa bàn. Câu 18. Câu 2: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền gì? A. Dân sự. B. Hành pháp. C. Tư pháp. D. Lập pháp. Câu 19. Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị thì những vấn đề trọng đại của đất nước trước khi quyết định phải A. thông báo cho dân biết. B. thông báo với thế giới. C. lấy ý kiến nhân dân D. bí mật không công khai Câu 20. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại là thể hiện chức năng nào dưới đây của Quốc hôi? A. Ban hành và sửa đổi luật. C. Giám sát tối cao. Câu 21. Hội đồng nhân dân B. Quản lý nhà nước và xã hội. D. Quyết định các vấn đề quan trọng. gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do ai bầu ra? A. Chính phủ bầu ra. B. Viện kiểm sát bầu ra. C. Cử tri ở địa phương bầu ra. D. Quốc hội bầu ra. Câu 22. Cơ quan thường trực của Quốc hội là A. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. B. Hội đồng nhân dân các cấp. C. Chính phủ D. Uỷ ban nhân dân các cấp. Câu 23. Chức năng của Uỷ ban nhân dân là A. giám sát, xem xét, theo dõi đánh giá hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong địa phương. B. tổ chức việc ban hành pháp luật ở địa phương. C. tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do Cơ quan nhà nước cấp trên giao. D. quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương. Câu 24. Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị thì những vấn đề trọng đại của đất nước trước phải do A. chủ tịch nước quyết định. B. cơ quan đối ngoại quyết định. C. Tổng bí thư quyết định D. nhân dân trực tiếp quyết định. Câu 25. Theo quy định của pháp luật, Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội |