Liệt kê những từ láy được tác giả sử dụng trong văn bản. Cách gieo vần chủ yếu trong văn bản là gì?PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản: CHINH PHỤC KÌ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Phần Bà. Hệ thống để luyện tập và gợi ý 170 169 ĐỂ SỐ 29 Thực hiện các yêu cầu sau: Bàn tay c Nhưng t Câu 2. Cách gieo vần chủ yếu trong văn bản là gì? Câu 1. Liệt kê những từ láy được tác giả sử dụng trong văn bản. Đôi bàn Suốt m thơ sau: Câu 3. Chỉ ra sự khác biệt về nhịp thơ giữa 3 câu thơ đầu và câu thơ cuối trong khố Chỉ qu Ngồi lại đây trước lúc vượt qua đường Đôi b Dầu Khi BÀI CA ĐÊM VƯỢT LỘ Ngồi lại đây trước lúc vượt qua đường Trong ánh chiều một ngày hè sắp tất Đừng sốt ruột vì đường còn bóng giặc Cứ yên lòng đêm nay ta sẽ qua Hãy nghe chiều nhẹ xuống trong lòng ta Với xao xác bầy chim bay về tổ Trong đáy mắt những người chờ vượt lộ Ngôi sao chiều đã mọc phía quê hương Ngồi lại đây trên có ướt hơi sương Giọt nắng cuối cùng lung linh hình nốt nhạc Nhìn môi bạn gọi thẩm lên tiếng hát Một giọng trầm giao cảm dọc hàng quản Đêm râm ran tiếng bọn địch rất gần Vòng tay mở ôm choàng vai bè bạn Giọt mồ hôi cử se dần thanh thản Đêm dịu dàng nếp trản tỏa bình yên Ngồi lại đây trong nỗi nhớ niềm quên Bao giấc mơ của một thời đảnh giặc Chỉ còn lại một giấc mơ duy nhất Những bàn chân bật dậy - vượt qua đường. (Anh Ngọc, Sóng núi trên vai, Trường ca, NXB Phụ nữ, 1995, tr. 24-25) Trong ảnh chiều một ngày hè sắp tất Đừng sốt ruột vì đường còn bóng giặc Cứ yên lòng đêm nay ta sẽ qua Câu 4. Tại sao tác giả lại sử dụng song hành 2 cụm từ vượt qua đường và vượt lộ trong bài thơ? Câu 5. Kết cấu bài thơ giúp em hiểu gì về những cung bậc xúc cảm của người lính trên đường vượt lộ? Câu 6. Từ giấc mơ của người lính trong 2 câu thơ cuối bài, em suy nghĩ như thế nào về mối quan hệ giữa khao khát cá nhân và lí tưởng cộng đồng? Câu 7. Theo em, những hành trang cần có để vượt lộ là gì? |