Làm tròn sốBài 6 bài 7 cứu tớ ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ``` Bài 4: So sánh 1) \( \frac{2}{3} \) và \( 0,(6) \) 2) \( \frac{4}{9} \) và \( 0,(4) \) 3) \( \frac{5}{12} \) và \( -0,41(6) \) 4) \( \frac{8}{3} \) và \( -2,(3) \) 5) \( 0,(4) \) và \( \frac{8}{15} \) 6) \( -0,(2) \) và \( \frac{2}{9} \) Dạng 4: Làm tròn số Bài 1: Làm tròn các số sau với độ chính xác 0,5. 1) 6,6 2) 14,3 3) 9,4 4) 3,51 5) -0,19 6) -9,82 7) -7,505 Bài 2: Làm tròn các số đến chữ số hàng phẩy mười. 1) 1,4545 2) 2,9393 3) 0,6464 4) 5,5151 5) -6,3838 6) -0,1919 7) -3,5454 Bài 3: Làm tròn các số đến hàng phần trăm 1) (2,4) 2) (7) 3) (3,45) 4) (2,9) 5) -5,2 6) -5,6 7) -1,6 8) -1,5 Bài 4: Làm tròn các số đến hàng phần trăm 1) (0,35) 2) (1,97) 3) (4,29) 4) (1,1) 5) -9,(13) 6) -0,(19) 7) -3,(78) 8) -9,(50) Bài 5: Ước lượng kết quả phép tính bằng cách làm tròn đến hàng đơn vị rồi tính 1) 12,21 + 5,9 2) 4,99 – 5,1 3) 21,09 - 4,99 4) -6,881 – 3,222 5) -4,15 + 4,91 6) 20,08 - 4,92 Bài 6: Ước lượng kết quả phép tính bằng cách làm tròn đến hàng chức rời tính 1) 133 + 77 2) 612 + 81 3) 345 + 159 4) -1458 + 642 5) 1329 - (274) 6) -6666 - 7777 Bài 7: Ước lượng kết quả phép tính bằng cách làm tròn đến độ chính xác 0,5 rồi tính. 1) 4,(65) + 9,(12) 2) -8,(38) + 5,(38) 3) 7,(7) – 8,(4) 4) -4,(4) 9 – 5,8(1) 5) -12,(7) 3, (12) 6) 9,(49): [-5,(09)] ``` |