Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- **Thầy Chiến** Câu 6. Cho hàm số \( y = f(x) \) liên tục trên \( R \) và có bảng biến thiên như sau: \[ \begin{array}{c|c|c} x & -3 & -2 & 0 & 5 \\ \hline y' & + & 0 & - & 0 & + \\ \hline \text{biến thiên} & \text{tăng} & \text{cố định} & \text{giảm} & \text{cố định} & \text{tăng} \\ \end{array} \] Khi đó: a) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng \( (-\infty; -5) \) và \( (-3; -2) \) b) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \( (-\infty; 5) \) c) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \( (-2; +\infty) \) d) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \( (-\infty; -2) \) Câu 7. Cho hàm số \( f(x) \) có bảng xét dấu đạo hàm như sau: Khi đó: a) Hàm số đồng biến trên khoảng \( (-3; 0) \) b) Hàm số nghịch biến trên khoảng \( (0; 3) \) c) Hàm số đồng biến trên khoảng \( (-\infty; 0) \) d) Hàm số nghịch biến trên khoảng \( (3; +\infty) \) Câu 8. Cho hàm số \( y = f(x) \) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó: a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có độ bằng 3 b) Hàm số nghịch biến trên khoảng \( (-3; 0) \) c) Động biến trên khoảng \( (-1; 0) \) d) Nghịch biến trên khoảng \( (0; 3) \) Câu 9. Cho hàm số \( y = \sqrt{3x - 3x} \). Khi đó: a) Tập xác định \( D = \left[-\sqrt{3}; 0\right) \cup \left[\sqrt{3}; +\infty\right) \) b) Hàm số nghịch biến trên \( (-1; 1) \) c) Hàm số nghịch biến trên các khoảng \( (-1; 0) \) và \( (0; 1) \) d) Hàm số đồng biến trên khoảng \( \left(\sqrt{3}; +\infty\right) \) |