----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 7. Từ “lặt đặt” trong câu “Ông lão lặt đặt đứng dậy.” miêu tả hành động như thế nào? A. Chậm dãi, thong thả B. Mạnh mẽ, dứt khoát C. Nhẹ nhàng, khoan khoái D. Vội vã, tát tươi
Câu 8. Câu bé Mạnh có thái độ như thế nào đối với hai ông cháu lão ăn mày? A. Tôn trọng B. Coi thường C. Biết ơn D. Kinh bi
Câu 9: a. Xác định số từ, phó từ trong câu văn sau: Mạnh thấy rõ tiếng chân hai ông cháu xa dần. Nhưng chính khi ấy, khi cú khoái nóng hổi, lớp vỏ rần rật như từng gọng sóng nắm phổi ra trước mặt Mạnh, thì nó chỉ đơn hão hức lúc trước cũng tiêu tan mất.
b. Phân tích nghĩa phức của câu văn sau và viết lại câu mở rộng thành phần chủ ngữ: Giờ đây có khoái như là nhân chứng cho một việc làm đáng hói thề nào đó.
Câu 10: Vì sao câu bé lại xin lại “lặng lẽ nhìn Mạnh như muốn xin lỗi và làm khổ cho cả”?
Câu 11: Tại sao ở câu chuyện, Mạnh lại có cảm giác “lắng lòng đến mức mình tự liệt lại như phải là gìc gìc?” Qua đó, em thấy Mạnh là người như thế nào?
Câu 12: Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nêu thông điệp mà tác giả gửi gắm trong câu chuyện trên.
Câu 13: Viết bài văn phân tích nhân vật Mạnh trong truyện ngắn trên.
---HẾT---
-------------------------------
Fanpage 1/Youtube/Tiktok: Học Văn cùng cô Hồng Duyên/ Fanpage 2: Ngữ văn cô Hồng Duyên