Trần Bảo Ngọc | Chat Online
11/09 14:27:49

Trong dung dịch, ion Fe2+ có thể bị oxi hoá bởi ion Ag+ theo cân bằng sau: Fe2+(aq)+Ag+(aq)⇌Fe3+(aq)+Ag(s) Để xác định hằng số cân bằng Kc của cân bằng trên, một học sinh tiến hành các thí nghiệm như sau ở 25 °C: • Đầu tiên, trộn 100,0 mL dung dịch AgNO3 0,20 M vào bình tam giác chứa 100,0 mL dung dịch Fe(NO3)2 0,20 M, lắc nhẹ và để dung dịch phản ứng đạt đến cân bằng trong 1 giờ. • Tiếp theo, dùng pipette hút 20,0 mL dung dịch sau phản ứng cho vào ...


Trong dung dịch, ion Fe2+ có thể bị oxi hoá bởi ion Ag+ theo cân bằng sau: Fe2+(aq)+Ag+(aq)⇌Fe3+(aq)+Ag(s)

Để xác định hằng số cân bằng Kc của cân bằng trên, một học sinh tiến hành các thí nghiệm như sau ở 25 °C:

• Đầu tiên, trộn 100,0 mL dung dịch AgNO3 0,20 M vào bình tam giác chứa 100,0 mL dung dịch Fe(NO3)2 0,20 M, lắc nhẹ và để dung dịch phản ứng đạt đến cân bằng trong 1 giờ.

• Tiếp theo, dùng pipette hút 20,0 mL dung dịch sau phản ứng cho vào bình tam giác 250 mL; thêm 5,0 mL dung dịch NaCl 1,0 M vào bình tam giác thấy xuất hiện kết tủa trắng; thêm tiếp 20,0 mL dung dịch H2SO4 1,0 M vào bình tam giác và tiến hành chuẩn độ.

• Chuẩn độ dung dịch trong bình tam giác bằng dung dịch KMnO4 0,020M (dung dịch trên burette). Sau 3 lần chuẩn độ, giá trị thể tích đọc được trên burette lần lượt là 16,70 mL; 16,80 mL và 16,90 mL.

Tính giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng (*) ở 25 °C. Kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm.

Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn