Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số----- Nội dung ảnh ----- **BÀI TẬP 1 - Cauhoi.docx** Câu 1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y=f(x) có đồ thị cho ở Hình. Câu 2. Xét dấu y′ rồi tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y=−2x2+4x+3 Câu 3. Chứng minh rằng hàm số g(x)=−xx−1 nghịch biến trên khoảng (l;+∞). Câu 4. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y=x3−3x2−9x+1. Câu 5. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y=−13x3+x2−x+5. Câu 6. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y=x2+4x. Câu 7. Xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến và lập bảng biến thiên của hàm số: a) y=f(x)=x3−3x2+1; b) y=f(x)=x+1x. Câu 8. Lập bảng biến thiên và xác định các khoảng đơn điệu của hàm số: y=f(x)=2x3+6x2−9. Câu 9. Xét tính đơn điệu của các hàm số sau: a) f(x)=−x3+3x2 b) g(x)=x+1x c) h(x)=x3. Câu 10. (Đề Tham Khảo Lần 2 2020) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f(x)=13x3+mx2+4x+3 đồng biến trên R. Câu 11. (Mã 123 - 2017) Cho hàm số y=−x3−m≠(∗+m)+x, với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). Câu 12. Tìm giá trị của m để hàm số y=13x3−2mx2+(m+3)x−5+m đồng biến trên R. Câu 13. (Đề Tham Khảo - 2017) Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=(m2−1)x3+(m−1)x2−x+4 nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). |