Tôi yêu Việt Nam | Chat Online
13/09/2024 17:48:14

Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi: 1. Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Mọi người đều binh đẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội". Cụ thể hoá nguyên tắc hiến định này, khoản 6 Điều 3 Bộ luật Hình sự quy định: "Mọi người phạm tội đều binh đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tinh, dân tộc, tin ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội". 2. C và P (nữ) cùng tham gia đua xe trái phép, cả hai ...


Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi:

1. Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Mọi người đều binh đẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội". Cụ thể hoá nguyên tắc hiến định này, khoản 6 Điều 3 Bộ luật Hình sự quy định: "Mọi người phạm tội đều binh đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tinh, dân tộc, tin ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội".

2. C và P (nữ) cùng tham gia đua xe trái phép, cả hai cùng nhóm đua xe bị bắt. Thấy P lo lắng, C an ủi: Bạn là nữ mà pháp luật ưu ái phụ nữ nên bạn không phải chịu hình phạt đầu.

Câu hỏi:

1/ Theo em, ý kiến của C đúng hay sai? Vì sao?

2/ Vì sao pháp luật hình sự cần có nguyên tắc bình đẳng?

Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn