Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11, tập hai.
Tên văn bản đã học | Thể loại và kiểu văn bản |
Truyện ngắn | Thơ | Kí và truyện kí | Bi kịch | Văn nghị luận |
1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô) | | | | | |
2. Vào chùa gặp lại | | | | | |
3. Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai) | | | | | |
4. Tôi có một giấc mơ | | | | | |
5. Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét) | | | | | |
6. Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin) | | | | | |
7. Đây mùa thu tới | | | | | |
8. Nắng đẹp miền quê ngoại | | | | | |
9. Một người Hà Nội | | | | | |
10. Bánh mì Sài Gòn | | | | | |
11. Đây thôn Vĩ Dạ | | | | | |
12. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt) | | | | | |
13. Ai đã đặt tên cho dòng sông? | | | | | |
14. Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động | | | | | |
15. Sông Đáy | | | | | |
16. Tầng hai | | | | | |
17. Tràng giang | | | | | |
18. Trương Chi | | | | | |
19. Tình ca ban mai | | | | | |
20. Một thời đại trong thi ca | | | | | |
21. Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân | | | | | |