Xác định thể thơ và luật bằng trắc trong khổ thơ đầu. Em bé kiếm củi được khắc họa qua những hình ảnh nào? Nêu rõ những câu thơ thể hiện hình ảnh đóEM BÉ TRONG MÙA CỦI KHÔ Này em bé thả chân trần trên cỏ Dải đồi ấy chỉ nhiều hoa và gió Này em bé, căn nhà xơ xác thế Những bó củi mỗi ngày mang về chợ Rồi ta thấy má em hồng mỗi buổi (Lối về, Bình Nguyên Trang, NXB Hội Nhà văn, 1995) -------------------------------------- Tác giả: Bình Nguyên Trang Bình Nguyên Trang tên thật là Vũ Thị Quỳnh Trang, sinh ngày 17-5-1977 tại Phú Thọ, quê gốc ở Hải Hậu, Nam Định. Tốt nghiệp Học viện Báo chí - Tuyên truyền Hà Nội, hiện chị đang làm việc tại chuyên đề Văn nghệ công an của báo Công an nhân dân ở Hà Nội. Chị đã từng là một thành viên trong hội bút Hương đầu mùa của báo Hoa học trò. Trả lời câu hỏi sau: 1.Xác định thể thơ và luật bằng trắc trong khổ thơ đầu. Em bé kiếm củi được khắc họa qua những hình ảnh nào? Nêu rõ những câu thơ thể hiện hình ảnh đó (0,5 điểm). 3. Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong câu thơ sau, làm nổi bật tình cảnh của em bé kiếm củi trong bài (1,0 điểm) Này em bé thả chân trần trên cỏ 4. Vì sao nhân vật trữ tình trong bài thơ muốn “Ta nhóm lửa giùm em đánh thức niềm vui”? Cảm xúc của nhân vật trữ tình được bộc lộ như thế nào trước tình cảnh đó (1,0 điểm) 5. Xác định chủ đề và cảm hứng chủ đạo của “Em bé trong mùa củi khô”. Từ đó, cho biết bài thơ đã khơi gợi trong người đọc suy nghĩ, cảm xúc gì trước thân phận những em bé bất hạnh? (1,0 điểm). PHẦN II.Viết ( 6,0 điểm) 1.Viết đoạn (2.0 đ) Viết đoạn nghị luận (200 chữ = 15 câu) ghi lại cảm xúc về khổ thơ sau: Rồi ta thấy má em hồng mỗi buổi (Em bé trong mùa củi khô - Bình Nguyên Trang). |