Nguyễn Thị Nhài | Chat Online
16/09/2024 16:47:58

Nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm sú giống được ương. Thí nghiệm gồm 5 điều kiện thí nghiệm với độ mặn 5; 10; 15; 20 và 25 ‰. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Rỉ đường được sử dụng, bể ương có thể tích 500 lít và mật độ tôm là 600 con/m3. Trong 30 ngày ương các yếu tố môi trường, và mật độ vi khuẩn ở các độ mặn được thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tôm ở độ mặn 15‰ có ...


Nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm sú giống được ương. Thí nghiệm gồm 5 điều kiện thí nghiệm với độ mặn 5; 10; 15; 20 và 25 ‰. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Rỉ đường được sử dụng, bể ương có thể tích 500 lít và mật độ tôm là 600 con/m3. Trong 30 ngày ương các yếu tố môi trường, và mật độ vi khuẩn ở các độ mặn được thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tôm ở độ mặn 15‰ có khối lượng lớn nhất (0,38 ± 0,01 g). Tỉ lệ sống (95,5 ± 2,1%) và năng suất (573 ± 13 con/m3) của tôm cao nhất ở độ mặn 15 ‰. Kết quả cho thấy ương giống tôm sú ở độ mặn từ 10 đến 20 ‰ đều cho kết quả tốt.

(Nguồn: Châu Tài Tảo, Cao Mỹ Ảnh, Nguyễn Phủ sơn, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, 2020, Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của ương giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Tập 56 Số 5 (2020))

Mỗi nhận định sau đúng hay sai?

a. Độ mặn 15 ‰ là điều kiện tốt để tôm sinh trưởng đạt khối lượng lớn nhất.

Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn