Đặng Bảo Trâm | Chat Online
11/10/2024 18:04:51

Một học sinh lên ý tưởng thiết kế mạch điện điều khiển đèn điện như hình bên dưới. Ở chế độ tự động, người dùng cần nhấn nút nhấn A (logic 1). Lối vào thứ 2 của mạch logic điều khiển lấy từ cảm biến ánh sáng. Tín hiệu ở lối ra được gửi tới mạch điện đóng cắt; khi f(A,B) =1, đèn sáng; f(A,B) =0, đèn tắt. Bạn học sinh đưa ra một số nhận định khi thiết kế mạch logic điều khiển này như sau: a) Nút nhấn A có tác dụng chuyển chế độ điều khiển đèn tự động. b) f(A,B) =1 khi cả hai ...


Một học sinh lên ý tưởng thiết kế mạch điện điều khiển đèn điện như hình bên dưới. Ở chế độ tự động, người dùng cần nhấn nút nhấn A (logic 1). Lối vào thứ 2 của mạch logic điều khiển lấy từ cảm biến ánh sáng. Tín hiệu ở lối ra được gửi tới mạch điện đóng cắt; khi f(A,B) =1, đèn sáng; f(A,B) =0, đèn tắt.

Bạn học sinh đưa ra một số nhận định khi thiết kế mạch logic điều khiển này như sau:

a) Nút nhấn A có tác dụng chuyển chế độ điều khiển đèn tự động.

b) f(A,B) =1 khi cả hai lối vào mạch logic điều khiển đều bằng 1.

c) Hàm logic là: f(A,B) = (1) = A¯.B.

d) Sơ đồ mạch điện logic điều khiển như hình bên dưới.

Lazi.vn