----- Nội dung ảnh ----- Đề 1. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
“Hạt gạo lắng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước dậy Có lộ mời hớt Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo lắng ta Có bầu thông bay Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ca nấu. Chết cá cờ Cura ngói lên bờ Mẹ em xuống cây...”
(Gốc sáng và khoảng trời – Trần Đăng Khoa)
Câu 1. Văn bản thuộc thể loại nào? Đặc trưng của thể loại đó là gì? Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ? Câu 3. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh chứa biện pháp tu từ trong đoạn thơ? Phân tích tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó. Câu 4. Đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? Câu 5. Đoạn thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ, tình cảm gì đối với những người làm ra hạt gạo? Câu 6. Viết đoạn văn ngắn từ 12 đến 15 câu cảm nhận của em về văn bản trên.