----- Nội dung ảnh ----- Câu 5: Cho dãy kim loại: Na, Fe, Zn, Mg, Cu, Ag, sơ kim loại này được Cu ra khỏi muối CuSO₄ là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 6: Cho lá đồng vào dung dịch AgNO₃, sau một thời gian lấy lá đồng ra còn lại khối lượng lá đồng thay đổi như thế nào? A. Tăng so với ban đầu. B. Giảm so với ban đầu. C. Không tăng, không giảm so với ban đầu. D. Giảm một nửa so với ban đầu.
Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO₃)₂. B. Cu + AgNO₃. C. Zn + Fe(NO₃)₂. D. Ag + Cu(NO₃)₂.
Câu 8: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu, người ta ngâm hợp kim loại trên vào dung dịch A. AgNO₃. B. HNO₃. C. Cu(NO₃)₂. D. Fe(NO₃)₂.
Câu 9: Ngâm Cu vào dung dịch AgNO₃ thu được dung dịch X, sau đó ngâm Fe vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y gồm A. Fe(NO₃)₂. B. Fe(NO₃)₂, Cu(NO₃)₂, AgNO₃. C. Fe(NO₃)₃. D. Fe(NO₃)₂.
Câu 10. Cho các phát biểu sau: (1) Cho mẫu kim loại Na phản ứng với dung dịch CuSO₄, phản ứng thu được khí và kết tủa (2) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO₄, thu được kim loại Cu. (3) Cho AgNO₃ tác dụng với dung dịch FeCl₃, thu được kim loại Ag. (4) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
II. Tự luận Câu 1: Nhúng một thanh sắt (dur) vào 100 ml dung dịch CuSO₄ aM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,04 gam. Biết rằng tất cả kim loại Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của a là.