Nội dung nào sau đây là tiền đề về chính trị dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?Câu 3. Nội dung nào sau đây là tiền đề về chính trị dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. C. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. D. Chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hội. Câu 4. Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội. C. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân. D. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. Câu 5. Một trong những nhiệm vụ củacác cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là A. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. C. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. B. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. D. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền. Câu 6. Cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII) và cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm khác biệt nào sau đây? A. Xóa bỏ phong kiến, thiết lập quân chủ lập hiến. B. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. D. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. Câu 7. Nội dung nào sau đây là tiền đề về tư tưởng dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp ở thế kỉ XVIII? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến ngày càng sâu sắc. Câu 8. Trong các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng là A. kết quả cuối cùng. C. mục tiêu của cách mạng. B. giai cấp lãnh đạo. D. phương pháp đấu tranh. Câu 9. Nội dung nào sau đây là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt? A. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ. B. Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước đang phát triển. C. Khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu. D. Sự sáp nhập của các công ty độc quyền lũng đoạn. Câu 10. Các hình thức của tổ chức độc quyền ở Mỹ (ra đời từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) có tên gọi là A. Xanh-đi-ca. B. Đại-bát-xư. C. Các-ten. D. To-rót. Câu 11. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì lí do nào sau đây? A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân và thực hiện các quyền bình đẳng. B. Các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản đã được giải quyết triệt để. C. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế và nhân dân được làm chủ đất nước. D. Giai cấp tư sản lãnh đạo liên minh với quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân. Câu 12. Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có điểm tương đồng nào sau đây? A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 13. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài châu Âu. A. Phong trào đấu tranhgiành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh. B. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ. C. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. D. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a. Zalo Câu 14. Nội dung nào sau đây tạo cơ sở cho bước chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tư do canh |