Chọn đáp án đúng nhất----- Nội dung ảnh ----- Đây là nội dung văn bản trong ảnh: ``` D. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. Câu 6. Đâu không phải việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt? A. Không chế bai sự thích của người khác. B. Chấp nhận đặc trưng văn hóa riêng. C. Phản ứng khi tiếp xúc với phương pháp giảng dạy của thầy cô. D. Lắng nghe những ý kiến khác với mình. Câu 7. Đâu không lưu ý khi thực hiện khảo sát giao tiếp xã hội? A. Chào hỏi cởi mở, thân thiện và giới thiệu mục đích khảo sát. B. Trao đổi và thông báo các thông tin chia sẻ. C. Hướng dẫn cách trả lời câu hỏi khảo sát. D. Rời đi ngay sau khi có kết quả khảo sát. Câu 8. Ý kiến nào sau đây không phải biểu hiện của sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống? A. Cảm giác lo lắng, buồn bực. B. Mất dần hứng thú với những điều mình quan tâm. C. Thực hiện chế độ sinh hoạt hợp lý. D. Thích ở một mình, không muốn gặp gỡ. Câu 9. Ý kiến nào sau đây không phải biểu hiện của cách sống hài hòa với thầy cô và các bạn? A. Thư minh, không giao tiếp để tránh va chạm. B. Vui vẻ trò chuyện với thầy cô và các bạn. C. Sẵn sàng cống hiến và thực hiện nhiệm vụ thay cô giao. D. Hỗ trợ và giúp đỡ bạn trong khả năng của mình. Câu 10. Ý kiến nào sau đây không phải hoạt động công ích ở trường? A. Trồng hoa, cây xanh ở vườn trường. B. Dọn dẹp vệ sinh đường phố nơi em ở. C. Chăm sóc hoa và cây xanh ở vườn trường. D. Vệ sinh lớp học, sân trường. Câu 11. Theo em, vì sao cần nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân? A. Việc đánh giá bản thân giúp bộc lộ các yếu điểm từ đó hạn chế các hành vi chưa quan. B. Việc nhận diện các điểm yếu giúp ta hoàn thiện hơn trong mắt mọi người xung quanh. C. Việc cải thiện những yếu điểm, phát huy ưu điểm giúp đạt được sự thành công trong giao tiếp. D. Việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp. Câu 12. Theo em, đâu là hậu quả của tình trạng bất nhất học đường? A. Khiến cho học sinh thấy đỗi tính cách theo chiều hướng bảo lực. B. Dẫn đến tình trạng trầm cảm, thiểu tin cậy của học sinh bị bất nhất. C. Tạo ra những rào cản trong việc phát triển thể chất. D. Giúp cải thiện tình trạng không có tổ chức trong lớp học. ``` |