Biểu thức đúng của định luật Ohm làmn giúp mik vs ạ ----- Nội dung ảnh ----- **Bài 21:** Biểu thức đúng của định luật Ohm là: A. R = \(\frac{U}{I}\) B. I = \(\frac{U}{R}\) C. I = \(\frac{R}{U}\) D. U = I·R. **Bài 22:** Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cân đối dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cân trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. Tính cân trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cân trở điện lượng nhiều hay ít của dây. **Bài 23:** Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì: A. không phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn. B. Tùy vào loại vật liệu thì điện trở mới phụ thuộc vào chiều dài. C. Tỉ lệ nghịch với chiều dài dây dẫn. D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. **Bài 24:** Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì A. Tỉ lệ thuận với tiết diện của dây dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. C. giảm khi tiết diện dây dẫn giảm. D. tăng khi tiết diện dây dẫn tăng. **Bài 25:** Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A. **Bài 26:** Công thức điện trở của dây dẫn là: A. R = \(\rho \frac{l}{S}\) B. R = \(\rho \frac{S}{l}\) C. R = \(\frac{l}{\rho S}\) D. R = \(\rho·S\) **Bài 28:** Nếu giảm chiều dài của mạch dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây dẫn lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ: A. Giảm 16 lần. B. Tăng 16 lần. C. Không đổi. D. Tăng 8 lần. **Bài 24:** Hai dây dẫn đều là đồng bằng độ dày có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ω. Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12Ω. B. 9Ω. C. 6Ω. D. 3Ω. **Bài 25:** Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A. **Bài 27:** Một mạch điện gồm điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: A. I1 = 0,5A. B. I1 = 0,6A. C. I1 = 0,7A. D. I1 = 0,8A. **Bài 28:** Cho R1 = 12Ω, R2 = 6Ω mắc song song. Cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Tính cường độ điện trong mạch chính. A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 4A. |