Vũ Ngọc Anh | Chat Online
05/12 21:24:01

Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh là các chủ thể đó luôn luôn rèn luyện cho mình đức tính


BÀI 8: ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
Câu 1: Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh là các chủ thể đó luôn luôn rèn luyện cho mình đức tính
A. nóng nảy
B. trung thực.
C. cương quyết.
D. nhân nhượng.
Câu 2: Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh là các chủ thể đó luôn luôn rèn luyện cho mình đức tính
A. nhân nhượng.
B. trách nhiệm.
C. vô tư.
D. tư lợi
Câu 3: Khi nói về đạo đức kinh doanh của một chủ thể nào đó, người ta không đề cập đến phẩm chất nào dưới đây?
A. Cần cù.
B. Trách nhiệm.
C. Trung thực.
D. lừa đảo.
Câu 4: Khi nói về đạo đức kinh doanh của một chủ thể nào đó, người ta không đề cập đến phẩm chất nào dưới đây?
A. Công bằng.
B. Liêm chính.
C. Nguyên tắc.
D. Vụ lợi.
Câu 5: Đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh, việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đề ra, đem được lại lợi ích đồng thời cho doanh nghiệp và xã hội là đã thực hiện tốt phẩm chất đạo đức kinh doanh nào dưới đây?
A. Trung thực
B. Trách nhiệm
C. Có nguyên tắc
D. Gắn kết các lợi ích
Câu 6: Đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh, việc tôn trọng bảo đảm quyền lợi của nhân viên, tôn trọng khách hàng và đối thủ cạnh tranh là đã thực hiện tốt phẩm chất đạo đức kinh doanh nào dưới đây?
A. Tôn trọng con người
B. Giữ chữ tín
C. Trung thực
D. Có trách nhiệm
Câu 7: Việc các chủ thể kinh doanh hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình vừa mang lại lợi nhuận cho bản thân, vừa góp phần mang lại giá trị cho xã hội là đã thực hiện tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A. Trách nhiệm.
B. Trung thực.
C. Tôn trọng.
D. Giữ chữ tín.
Câu 8: Thực hiện tốt đạo đức khi kinh doanh đòi hỏi các chủ thể kinh tế phải
A. thay đổi loại hình doanh nghiệp.
B. san bằng lợi nhuận thường niên.
C. mở rộng ngành nghề đã được cấp phép.
D. tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên.
Câu 9: Việc các chủ thể kinh doanh bên cạnh mục đích mang lại lợi nhuận cho bản thân, còn không ngừng tạo ra các giá trị bền vững cho doanh nghiệp là đã thực hiện tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A. Hợp tác.
B. Trách nhiệm.
C. Cần kiệm.
D. Giữ chữ tín
Câu 10: Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ doanh nghiệp luôn luôn thực hiện tốt việc tuân thủ pháp luật là biểu hiện của phẩm chất đạo đức nào dưới dưới đây?
A. Cần cù.
B. Gắn kết.
C. Trách nhiệm.
D. Hợp tác.
Câu 11: Trong mối quan hệ với khách hàng, việc làm nào dưới đây là phù hợp với đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp?
A. Hợp tác và cạnh tranh.
B. Thực hiện tốt chế độ.
C. Trung thực và trách nhiệm.
D. Thưởng phạt rõ ràng.
Câu 12: Việc duy trì và thực hiện tốt đạo đức kinh doanh sẽ giúp cho các chủ thể kinh tế
A. Nâng cao lợi thế vùng miền.
B. Nâng cao uy tín và thương hiệu.
C. Khắc phục chênh lệch vùng miền.
D. Tăng cường công tác truyền thông.
Câu 13: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh khi
A. từ chối việc bán hành giả.
B. từ chối việc gian lận thuế.
C. cố ý trì hoãn việc nộp thuế.
D. cố ý duy trì việc khuyến mại.
Câu 14: Một trong những biểu hiện của việc thực hiện tốt đạo đức kinh doanh là các chủ thể kinh tế khi tiến hành kinh doanh đều chú trọng việc
A. bảo vệ mội trường.
B. đầu tư quảng cáo trực tuyến.
C. đào tạo chuyên gia.
D. ứng dựng công nghệ số hóa.
Câu 15: Trong sản xuất kinh doanh, các chủ thể kinh tế thực hiện tốt đạo đức kinh doanh khi thường xuyên chú trọng tới việc
A. duy trì chuỗi cung ứng toàn cầu.
B. quản lí bằng hình thức trực tuyến.
C. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
D. xóa bỏ bất bình đẳng thu nhập.
Câu 16: Các chủ thể kinh tế thực hiện tốt đạo đức kinh doanh khi thực hiện tốt nội dung nào dưới đây?
A. Tuân thủ quy định về quốc phòng.
B. Quản lí nhân sự trực tuyến.
C. Bí mật nhập khẩu phế liệu tái chế.
D. Sử dụng lao động theo thời vụ.
Câu 17: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của đạo đức kinh doanh?
A. Điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tiêu cực.
B. Làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp.
C. Hạn chế sự hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh.
D. Thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia.
Câu 18: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần
A. khuyến khích, cổ vũ.
B. lên án, ngăn chặn.
C. thờ ơ, vô cảm.
D. học tập, noi gương.
Câu 19: Việc làm nào dưới đây của các chủ thể sản xuất kinh doanh là biểu hiện của đạo đức kinh doanh?
A. Gian lận trong việc nộp thuế.
B. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa.
C. Trốn đóng bảo hiểm cho người lao động.
D. Đối xử công bằng với mọi nhân viên.
Câu 20: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh doanh khi
A. từ chối việc bán hành giả.
B. từ chối việc gian lận thuế.
C. cố ý trì hoãn việc nộp thuế.
D. cố ý duy trì việc khuyến mại.
Câu 21: Biết mình không đủ điều kiện nên anh A lấy danh nghĩa em trai mình là anh K đang dược sĩ đứng tên trong hồ sơ đăng kí làm đại lí phân phối thuốc tân dược. Sau đó anh A trực tiếp quản lí và bán hàng. Trong quá trình kinh doanh, phát hiện anh A có hành vi bán một số thực phẩm không rõ nguồn gốc nên anh M chủ một cửa hàng bán thuốc tân dược trên cùng địa bàn đã làm đơn tố cáo anh A với cơ quan chức năng khiến cửa hàng của anh A bị xử phạt, phát hiện anh M đã tố cáo mình, anh A thuê anh H một lao động tư ném chất bẩn vào cửa hàng anh M. Xét về mặt đạo đức kinh doanh, hành vi của ai là vi phạm những chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh?
A. Anh A và anh K.
B. Anh A và anh M.
C. Anh K và anh M.
D. Anh A và anh H.
Câu 22: Hai quầy thuốc tân dược cửa chị T và chị D cùng bán một số biệt dược không có trong danh mục được cấp phép nhưng khi kiểm tra, cán bộ chức năng là anh P chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ chị M là em gái của cán bộ P giúp đỡ. Xét về mặt đạo đức kinh doanh, hành vi của ai là vi phạm những chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh?
A. Chị D và chị T.
B. Chị T và anh P.
C. Chị D, chị T và anh P.
D. Chị D, chị T và chị M.
Câu 23: Trên cùng một địa bàn, khách sạn của chị C và khách sạn của chị D đều chưa trang bị đầy đủ thiết bị phòng, chống cháy nổ theo quy định. Trong một lần kiểm tra, phát hiện sự việc trên nhưng ông X là cán bộ thẩm quyền chỉ lập biên bản xử phạt chị C mà bỏ qua lỗi của chị D vì chị D là em họ của ông. Biết chuyện em trai chị C là anh Y làm nghề tự do đã bịa đặt việc chị D sử dụng chất cấm để chế biến thức ăn khiến lượng khách hàng của chị D giảm sút. Hành vi của những ai dưới đây vi phạm những chuẩn mực đạo đức khi kinh doanh?
A. Chị C và anh Y.
B. Chị C và chị D.
C. Ông X và chị C.
D. Ông X và anh Y.
Bài tập đã có 3 trả lời, xem 3 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn