Viết bài văn nghị luận, so sánh đánh giá nghệ thuật kể chuyện trong 2 đoạn trích sau:Viết bài văn nghị luận, so sánh đánh giá nghệ thuật kể chuyện trong 2 đoạn trích sau: Tóm tắt đoạn đầu: Gia đình cậu mợ của Dung đi định cư nước ngoài. Mẹ Dung quyết định cho Dung sang ở với ông Ngoại để tiện bề trông nom ông. Dung dù không muốn nhưng Đoạn trích 1: vẫn nghe lời mẹ) Sang bên ấy được hai hôm, Dung chạy về mẹ, than thở lướt sướt: "Ở với ông ngoại buồn muốn chết, đi học về, mở karaoke lại sợ ổn, nói chưa được mấy câu thì hết chuyện. khó lắm. Con mở nhạc cũng ngại, con nấu cơm khét ông măng cả buổi. Suốt ngày ông cứ lo tia Chẳng lẽ con lại nói chuyện tình yêu với ông ngoại à? Bọn bạn không dám lại nhà chơi. Ông tốt cho mấy chậu kiếng, mấy con cả vàng. Con hỏi:" Ngoại chăm sóc hoài không chán sao? ". Ngoại nói" Cây cũng có linh hồn. Con không tin, ghé tai vào nghe thử, có cây nào than buồn, có cây nào thèm nghe Michael Jackson đâu". thế giới của Dung là tiếng nhạc gào thét xập xình. Hai thế giới vừa giành giựt vừa hòa tan (Thế nghĩa là có hai thế giới ở trong ngôi nhà. Thế giới của ông là mấy ông bạn già và nhau.) Hôm bữa Dung nói với ông: - Sao ông Chin bên nhà rủ ngoại đi tham gia câu lạc bộ gì đó, ngoại không đi? Ông nhìn Dung thật lâu. Ngoại sợ con ở nhà một mình buồn " Dung chột dạ, có bao giờ đi chơi mà mình nghĩ tới ông không. Có những sự thay đổi Dũng không thể ngờ được. Bây giờ mỗi đêm Dung trở mình nghe ông ngoại họ khúc khắc. Nghe cây mai nhỏ mới mình, này chơi Dung nghiện hương trầm tối tối ông thắp lên bàn thờ bà ngoại. Lắm khi lũ em Dung sang, chúng nó phá phách quậy tung cả lên, Dung mắng, chúng nó trề môi "Chị hai khó như một bà già", Dung giật mình. Có lẽ quen với cái tĩng lặng trong sân mà mỗi chiều Dung giúp ông tưới cây, cái khoảng không xanh lạc lõng trong khói bụi, đâu đó, trên tàng me già, dăm chủ chim hót líu lo Dung quen dâng ông ngoại với mái tóc bạc, với đôi mắt hổm, cái cằm vuông, quen mỗi tháng một lần cọc cạch lên phường lương hưu. Có một điều Dung ngày càng nhận ra tiếng họ của ông ngày càng khô và rời rạc như lời kêu cứu. Chủ nhật Dung cắm củi lau chùi bên dàn karaoke phủ bụi, ông đứng lên nheo mắt: - Sao con không hát, con hát rất hay mà. - Dung thoảng ngỡ ngàng, nó hỏi: - Ngoại có thích nghe không? Rồi mở máy. Hôm ấy Dung rất vui, lần đầu tiên nó hát cho riêng ông nghe và là ông đã ngồi lại đẩy, gật gù. quan trọng nhất (Tóm tắt: Sinh nhật Dung, ông và Dung cùng làm bánh kem mời bạn bè đến thật đông. Hôm ấy, hai ông cháu cùng nhảy điệu tango, đảm bạn ai cũng khen, Dung hãnh diện lắm.) (Trích Ông ngoại, tập truyện Ông ngoại, Nguyễn Ngọc Tư, NXB trẻ, 2001) Đoạn trích 2: Tóm tắt: Gia đình tôi không thích giàn bầu vì gây bất tiện và khiến họ ngán ăn, nhưng không ai dám chặt vì đó là của bà nội, bà trồng để nhớ quê. Cha tôi cho rằng quê hương là khắp đất nước và đã đưa bà nội lên thành phố sống cùng gia đình. Ở nhà tôi, công việc nhàn đến mức bà thơ thẩn vào rồi lại thơ thẩn ra. Nhà cao của rộng, khéo đi, cả ngày chẳng ai gặp mặt ai. Chị tôi đi học cả ngày, mẹ tôi đến sở. Bà ra cửa trước, tôi vào cửa sau, bà lên lầu, cha đi xuống, gặp nhau ở lối ngõ cầu thang, nội ngỏ cha, nhắc “Lúc này bay bận rộn, đến không không ăn cơm ở nhà, khéo ngã bệnh nghen con”. Cha cười “má khỏi lo”. Rồi mỗi người mỗi ngả. Bà năng xuống bếp, quấn quít ở đấy. Chị bếp khoe: - Bác ơi, con làm bánh tổ nè, bác cháu mình cùng ăn nghen. Bà tôi gật gù khen ngon. Tôi tò mò nhón lấy một miếng ăn thử, nó ngòn ngọt dai dai. Thử bánh nhà quê này xem ra có khác với Sandwich, chocolate. Bà làm nhiều thử bánh lắm, không kể hết |