Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Bên cạnh việc đổi mới về tư duy kinh tế là đổi mới về chính trị. Đại hội VI (12-1986) nhấn mạnh đến việc đổi mới về chính trị phải được tiến hành tích cực và vững chắc để không gây mất ổn định về chính trị và làm phương hại đến toàn bộ công cuộc đổi mới. Trong việc đổi mới về chính trị, Đảng phải chú trọng đến các vấn đề như, dân chủ hóa xã hội, “lấy dân làm gốc”, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các đoàn thể quần chúng theo phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
(Nguyễn Ngọc Mão chủ biên, Lịch sử Việt Nam, tập 15, NXB. Khoa học xã hội 2017, tr. 38)
a) Quan điểm Đổi mới ở Việt Nam là đổi mới là toàn diện, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị.