Bài 1. Cho tam giác ABD vuông tại D, đường cao DH, có AD = 8cm; BD = 6cm. Tính AB, DH, AH Trên tia đối của tia BD lấy C sao cho DC = 15cm. Kẻ BE vuông góc AC tại E, BE cắt AD tại I. C/m: AE.AC = AD.AI Tính IB, IC Trên tia IB lấy điểm M, trên tia IA lấy điểm N sao cho . C/m: CM = CN
Bài 2. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 8cm, NP = 6cm. Kẻ NH vuông góc MP tại H. Tính độ dài MP, NH, HM, HP Gọi S là 1 điểm bất kì nằm giữa MH. Kẻ đường cao SA của tam giác SNP, SA cắt NH tại B. Kẻ đường thẳng vuông góc với SN tại S, nó cắt PQ tại I. C/m: PB vuông góc SN C/m: SBPI là hình bình hành Giả sử S là trung điểm MH. C/m: 2BN.PI = SH.MQ
Bài 3.Cho tam giác ABC có AB = 6; AC = 8, BC = 10. Kẻ đường cao AH, phân giác BD. C/m: tam giác ABC vuông, tính AH Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại E, đường này cắt tia đối của tia AB tại F. C/m: EF.FC = FA.FB C/m: AH//FD Tính AF và AE
Bài 4.Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ), AH là đường cao. Trên tia AH lấy D sao cho HA = HD. Gọi E là điểm đối xứng với B qua H. Từ E vẽ EF vuông óc AC ( F thuộc AC ). C/m: Tứ giác ABDE là hình thoi C/m: D, E, F thẳng hàng và tam giác AHF cân C/m: DF.AB = AH.DA Gọi I là giao điểm của AE và HF; CI cắt AB tại M và cắt AD tại N. C/m:
Bài 5. Cho tam giác ABC có AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm. Kẻ đường cao AH C/m: tam giác ABC vuông. Tính đường cao AH C/m: tam giác AHB đồng dạng CAB. Tính BH Đường phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính BD, CD Tính diện tích tam giác AHD