Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?Câu 1. Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa? A. Vì nơi đây có dải đồng bằng rộng lớn, dân số đông. B. Lam Sơn là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm yếu. C. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy D. 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng khu vực rộng lớn từ A. Nghệ An Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái. Câu 2. Từ tháng vào đến Thuận Hóa. B. Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân. C. Nghệ An vào đến Quảng Bình. D. Thanh Hóa vào đến Quảng Nam. Câu 3. Năm 1423, Quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi vì A. lực lượng quân ta lớn mạnh. B. Nhà Minh suy yếu, hoang mang. C. quân Minh chán nản vì đánh mãi không thắng. D. quân Minh dùng kế mới là tìm cách mua chuộc Lê Lợi. Câu 4. Thời Lê sơ, những tầng lớp nào phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng? A. Nô tì và nông dân. B. Quý tộc và thương nhân. C. Thương nhân và thợ thủ công. D. Vương hầu và thợ thủ công. Câu 5. Quân đội thời Lê sơ bao gồm A. bộ binh và thủy binh. B. kị binh và tượng binh. C. thủy binh, kị binh và tượng binh. D. bộ binh, thủy binh, kị binh, tượng binh. Câu 6. Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là A. Phủ Biên tạp lục. B. Bản thảo cương mục. C. Bản thảo thực vật toát yếu. D. Hải Thượng y tông tâm lĩnh. Câu 7. Hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu dưới thời vua Lê Thánh Tông là A. tổ chức thi cử. B. tiến cử người tài. C. chọn những người có công. D. chọn những người họ Lê. Câu 8. Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan A. đem quân ra tiếp ứng. B. sai sứ giả xin thêm viện binh. C. cố thủ trong thành chờ nghĩa quân Lam Sơn. D. khiếp đảm, vội vàng xin hòa và mở hội thề Đông Quan. Câu 9. Điểm khác nhau của quân đội thời Lê sơ so với thời Trần là A. vua trực tiếp tổng chỉ huy quân đội. B. bố trí quân đội canh phòng nơi hiểm yếu. C. xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. D. quân đội được tuyển chọn theo chế độ “ngụ binh ư nông”. Câu 10. Thời Lê sơ, Hàn lâm viện là cơ quan phụ trách về A. viết sử. B. soạn thảo công văn. C. can gián vua và các triều thần. D. trông coi và sửa chữa đê diều. |