Khoanh vào ý đúng theo yêu cầuCâu 1: Ví dụ nào sau đây là quần thể? A. Tập hợp các con hổ ở Thảo cầm viên B. Tập hợp cá ở hồ Tây C. Tập hợp đàn voi Châu phi trong rừng D. Tập hợp cây cỏ trên đồng cỏ Câu 2: Sự phân tầng của thực vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới chủ yếu do sự khác nhau về: A. Nước B. Ánh sáng C. Không khí D. Chất dinh dưỡng trong đất Câu 3: Cho chuỗi thức ăn sau: cỏ à châu chấu à ếch à rắn à vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 3? A. Châu chấu B. Ếch C. Rắn D. Vi sinh vật Câu 4: Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tới: A. Cấu trúc tuổi của quần thể B. Kiểu phân bố cá thể của quần thể C. Khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Câu 5: Ở một hồ nước, khi kéo lưới được cá con nhiều lần ở các mẻ lưới, ta nên: A. Tiếp tục đánh bắt vì quần thể đang ổn định B. Hạn chế đánh bắt vì quần thể đang bị suy thoái C. Tiếp tục đánh bắt vì quần thể đang ở trạng thái trẻ. D. Dừng ngay việc đánh bắt, nếu không nguồn cá trong hồ sẽ cạn kiệt Câu 6: Một quần thể của 1 loài có mật độ 10 cá thể/ha. Nếu vùng phân bố của quần thể rộng 500 ha thì số cá thể của quần thể là: A. 3000 cá thể B. 4000 cá thể C. 5000 cá thể D. 6000 cá thể Câu 7: Nhân tố chủ yếu quyết định trạng thái cân bằng của quần thể là: A. Mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể B. Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể C. Khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường D. Cấu trúc tuổi của quần thể. Nội dung sau được sử dụng cho các câu hỏi số 8, 9, 10. Cho quần thể ban đầu có kiểu gen là 100% Aa. Quần thể tiến hành tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ. Hỏi: Câu 8: Tỉ lệ kiểu gen Aa ở đời con F1 là: A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% Câu 9: Tỉ lệ kiểu gen Aa ở đời con F2 là: A. 10% B. 15% C. 20% D. 25% Câu 10: Tỉ lệ kiểu gen Aa ở đời con F3 là: A. 5.5% B. 10.5% C. 12.5% D. 15.5% Câu 11: Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện ở: A. Độ nhiều Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ và tên:………………………… Lớp:………………………………. KIỂM TRA MÔN: Sinh 9 lần 2 Thời gian: 15 phút Ngày:...../.…/20…. Điểm B. Độ đa dạng C. Độ thường gặp D. Sự phổ biến Câu 12: Các cây cọ ở rừng cọ miền núi trung du phía bắc nước ta là loài: A. Loài ưu thế B. Loài đặc trưng C. Loài đặc biệt D. Loài quý hiếm Câu 13: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể loài khác kìm hãm gọi là: A. Cạnh tranh cùng loài B. Cạnh tranh khác loài C. Khống chế sinh học D. Đấu tranh sinh tồn Câu 14: Phong lan bám trên cây gỗ là kiểu quan hệ: A. Hội sinh B. Kí sinh C. Cạnh tranh khác loài D. Cộng sinh Câu 15: Địa y là kiểu quan hệ: A. Hội sinh B. Kí sinh C. Cạnh tranh khác loài D. Cộng sinh Câu 16: Dây tơ hồng bám trên cây gỗ là kiểu quan hệ: A. Hội sinh B. Kí sinh C. Cạnh tranh khác loài D. Cộng sinh Câu 17: Vi khuẩn lam trong bèo hoa dâu là kiểu quan hệ: A. Hội sinh B. Kí sinh C. Cạnh tranh khác loài D. Cộng sinh Câu 18: Thỏ và cáo là kiểu quan hệ: A. Hội sinh B. Kí sinh C. Cạnh tranh khác loài D. Sinh vật này ăn sinh vật khác Câu 19: Các cây thông sống quần tụ trong rừng là kiểu quan hệ: A. Hỗ trợ cùng loài B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Hợp tác Câu 20: Dây tơ xanh bám trên cây gỗ là kiểu quan hệ: A. Hội sinh B. Kí sinh C. Cạnh tranh khác loài D. Sinh vật này ăn sinh vật khác |