Khi đã vững mạnh, nghĩa quân Tây Sơn chọn căn cứ ở1. Khi đã vững mạnh, nghĩa quân Tây Sơn chọn căn cứ ở A. núi Chí Linh( Thanh Hóa) B. Tây Sơn thượng đạo (Gia Lai) C. Sơn Tây (Hà Nội) D. Tây Sơn (Bình Định) 2. Nhân dân gọi nghĩa quân Tây Sơn là "Giặc nhân đức" vì phương châm hoạt động của nghĩa quân là A. lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xoá nợ cho dân, bỏ nhiều thứ thuế B. lấy ruộng của địa chủ chia cho dân C. xoá nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân. D. lấy ruộng đất công chia cho nông dân. 3. Thế kỉ XVIII, chữ viết trở thành chữ viết chính thức của dân tộc ta là A. chữ Nôm C. chữ Quốc ngữ B. chữ Hán D. chữ La-tinh 4. Trận đánh quyết định tiêu diệt quân xâm lược Thanh là trận A. Ngọc Hồi- Đống Đa C. Rạch Gầm- Xoài Mút B. Phú Xuân D. Tam Điệp- Biện Sơn 5. Để bình định, làm chủ Đàng Trong, nghĩa quân Tây Sơn đã A. lật đổ chính quyền họ Trịnh B. tiêu diệt quân Thanh C. lật đổ chính quyền họ Nguyễn D. lật đổ chính quyền nhà Lê 6. Thế kỉ XVII – XVIII ở Đàng Ngoài có hai đô thị nổi tiếng đó là A. Kinh kì, Phố Hiến B. Thăng Long, Phố Hiến C. Thanh Hà, Phố Hiến D. Thăng Long, Hội An 7.Vào nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị bắt đầu suy tàn là do A. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. B. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa C. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp D. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ. 8. Tình hình Nho giáo ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII A. đã bị xóa bỏ hoàn toàn. B. vẫn được xem như Quốc giáo C. không được quan tâm D. giữ vị trí “độc tôn” 9. Tình hình nông nghiệp Đàng Trong A. phát triển. B. dần suy yếu. C. phát triển cực thịnh D. khủng hoảng nghiêm trọng. 10. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở A. Sơn Tây (Hà Nội) B. Tây Sơn thượng đạo (Gia Lai) C. núi Chí Linh( Thanh Hóa) D. phủ Quy Nhơn (Bình Định) 11. Nhân dân gọi nghĩa quân Tây Sơn là A. “giặc nhân đức” B. “giặc nhân từ” C. “giặc Phật” D. “giặc đại nghĩa” 12. Trận đánh tiêu diệt quân xâm lược Xiêm là trận A. Ngọc Hồi- Đống Đa C. Rạch Gầm- Xoài Mút B. Phú Xuân D. Tam Điệp- Biện Sơn 13. Thế kỉ XVIII, chữ viết trở thành chữ viết chính thức của dân tộc ta là A. chữ La-tinh C. chữ Quốc ngữ B. chữ Hán D. chữ Nôm 14. Sở dĩ quân Xiêm có cơ hội xâm lược nước ta là do A. có sự phối hợp với phương Tây C. Nguyễn Ánh cầu cứu B. có sự xúi giục từ nhà Thanh D. muốn tăng vị thế trong nước 15. Ỏ Đàng Ngoài, khi diễn ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều, đời sống của nhân dân như thế nào? A. Đói khổ, bần cùng B. Nhà nhà no đủ C. Vẫn còn thiếu thốn D. Bị áp bức bóc lột 16. “Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập”, đó là tình hình nước ta cuối thế kỉ XVI ở A. thời nhà Trần. B. Thời nhà Hồ. C. Đàng Ngoài. D. Đàng Trong. 17. Tình hình nông nghiệp Đàng Trong A. phát triển. B. dần suy yếu. C. phát triển cực thịnh D. khủng hoảng nghiêm trọng. 18. Đô thị cảng lớn nhất ở Đàng Trong là A. Thăng Long B. Gia Định C. Phố Hiến D. Hội An 19. Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt lực lượng nào đầu tiên? A. chúa Trịnh B. vua Lê C. chúa Nguyễn D. quân Xiêm 20. Cách đánh của Nguyễn Huệ trong trận Rạch Gầm- Xoài Mút là A. bố trí trận địa cọc C. tấn công thần tốc B. nhử địch vào trận địa mai phục D. bao vây, cô lập |