Quan sát một nhóm tế bào sinh tinh của 1 cơ thể ruồi giấm có bộ NST 2n = 8Câu 1: Quan sát một nhóm tế bào sinh tinh của 1 cơ thể ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, giảm phân bình thường; người ta đếm được trong tất cả các tế bào này có tổng số 128 NST kép đang phân li về 2 cực của tế bào. Số giao tử được tạo ra sau khi quá trình giảm phân kết thúc là C. 8 D. 64 Câu 2: Khi làm tiêu bản tạm thời để quan sát NST dưới kính hiển vi, cần sử dụng oocxein axetic để A. nhuộm màu các NST B. các NST tung ra và không chồng lấp C. cố định các NST và giữ cho chúng không dính vào nhau. D. các NST co ngắn và hiện rõ hơn (1) Khi riboxom tiếp xúc với codon 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại. (2) Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng dịch mã. (3) Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 5’ → 3’ trên phân tử mARN. (4) Mỗi phân tử tARN có nhiều bộ ba đối mã (anticodon). A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBb là A. 4 B. 8 C. 6 D. 2 Câu 5: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một đơn tối đa có thể được tạo ra trong loài này là A. 8 B. 13 C. 7 D. 15 Câu 6: Một đoạn trình tự nucleotit trên 1 mạch của phân tử ADN sợi kép và trình tự của axit amin tương ứng với nó được cho dưới đây. Cho biết các bộ ba mã hóa như sau: UAX – tyr, XAU – his, XUG, XUA – leu, GUX – val, GXU – ala, UXG – ser. Mạch ADN: 5’ ---AGX GAX GTA XAG GTA ---3’ Polipeptit: ---tyr – leu – tyr – val – ala --- Cho các nhận xét sau: (1) Mạch ADN trên là mạch bổ sung. (2) Trình tự nucleotit của mARN tương ứng sẽ là 3’ ---UXG – XUG XAU GUX XAU ---5’. (3) Nếu số lượng G + X trên mạch ADN ở trên là 40%, thì số lượng A + T trên mạch ADN bổ sung với nó sẽ là 60%. (4) Nếu số lượng G + X trên mạch ADN ở trên là 40%, thì số lượng A + T của đoạn gen sẽ là 40%. (5) tARN vận chuyển các axit amin trên không chứa anticodon 5’GUA3’. Các nhận xét đúng là: A. (2), (3) và (4) B. (1), (3) và (5) C. (2), (3) và (5) D. (1), (3) và (4) Câu 7: Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nucleotit và có số nucleotit loại adenine (A) gấp 3 lần số nucleotit loại G. Một đột biến biến điểm xảy ra làm cho alen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hidro so với alen B. Số lượng từng loại nucleotit của alen b là: A. A=T=899; G=X=301 B. A=T=299; G=X=901 C. A=T=901; G=X=299 D. A=T=301; G=X=899 Câu 8: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 48. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này có số lượng NST là A. 94 B. 47 C. 49 D. 24 Câu 9: Ở người, hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội là 6,6x10-12 g. Một tế bào sinh trứng tham gia giảm phân tạo tế bào trứng, trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này lúc đang ở kì sau của giảm phân I là A. 13,2x10^-12g B. 3,3 x 10^-12g C. 6,6 x 10^-12g D. 26,4 x 10^-12g Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ? A. Theo nguyên tắc bổ sung B. Theo nguyên tắc bán bảo tồn C. Cần các đoạn mồi D. Không hình thành các đoạn Okazaki Câu 11: Tỉ lệ các loại nucleotit trên 5 tARN liên tiếp tham gia tổng hợp protein đã được phân tích và thu được số liệu sau: Vậy tỉ lệ các nucleotit của mạch bổ sung ở ADN theo thứ tự A G X T U sẽ là: A. 20% 13% 27% 40% 0% B. 40% 27% 13% 20% 0% C. 20% 13% 27% 0% 40% D. 60% 27% 13% 0% 0% Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, chất cảm ứng (ví dụ: lactozo) sẽ A. kết hợp với protein ức chế và làm bất hoạt chất này, vì vậy các gen cấu trúc được phiên mã. B. kết hợp với gen điều hòa và ức chế hoạt động của gen này, vì vậy các gen cấu trúc được phiên mã. C. kết hợp với vùng vận hành của operon ngăn cản không cho protein ức chế gắn vào vùng này, vì vậy các gen cấu trúc được phiên mã. D. kết hợp với protein ức chế, qua đó làm tăng hoạt tính của protein này. Câu 13: Có 1 số tế bào sinh tinh ở 1 loài giảm phân bình thường tạo ra 128 tinh trùng chứa NST giới tính Y. Các tế bào sinh tinh nói trên có số lượng bằng A. 16 B. 128 C. 32 D. 64 Câu 14: Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự giác các gen trên NST số 3 như sau: Nòi 1: ABCDEFGHI; nòi 2: HEFBAGCDI Nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI. Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phá sinh các nòi trên là: A. 1 → 3 → 4 → 2 B. 1 → 2 → 4 → 3 C. 1 → 4 → 2 → 3 D. 1 → 3 → 2 → 4 A. thể một B. thể ba C. thể tam bội D. thể tứ bội Câu 17: Trong 1 tế bào sinh tinh, xét 2 cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là: A. Abb và B hoặc ABB và b B. ABb và A hoặc aBb và a C. ABB và abb hoặc AAB và aab D. ABb và a hoặc aBb và A |