Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm). a) CMR: OA vuông góc MN; b) Vẽ đường kính NOC. CMR: MC // AO; c) Tính độ dài các cạnh của tam giác AMN, biết OM = 3 cm, OA = 5cm
B2. Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm)
a) CMR: OA vuông góc MN
b) Vẽ đường kính NOC. CMR: MC // AO
c) Tính độ dài các cạnh của tam giác AMN, biết OM = 3 cm, OA = 5cm
B3. Cho tam giác ABC, góc A bằng 90°, đường cao AH, vẽ đường tròn (A,AH), kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn (D, E là các tiếp điểm khác H) CMR:
a) 3 điểm D, A, E thẳng hàng
b) DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC
B4. cho đường tròn (O,5cm) điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Biết góc AMB bằng 60°
a) CMR: tam giác AMB là tam giác đều
b) Tính chu vi tam giác AMB
c) Tia AO cắt đường tròn ở C. Tứ giác BMOC là hình gì? vì sao?