Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nàoCâu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào? a. Cấu tạo từ tế bào b. Lớn lên và sinh sản c. Có khả năng di chuyển d. Cả a và b đúng Câu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ a. Sắc tố ở màng cơ thể b. Màu sắc của hạt diệp lục c. Màu sắc của điểm mắt d. Sự trong suốt của màng cơ thể Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 4: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào? a. Có khả năng di chuyển b. Có diệp lục c. Tự dưỡng d. Có cấu tạo tế bào Câu 5: Trùng roi di chuyển được nhờ a. Hạt diệp lục b. Không bào co bóp c. Roi d. Điểm mắt Câu 6: Trùng roi di chuyển như thế nào? a. Thẳng tiến b. Xoay tròn c. Vừa tiến vừa xoay d. Cách khác Câu 7: Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống tự do a. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi b. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày c. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị d. Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị Câu 8: Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống kí sinh a. Trùng giày, trùng sốt rét b. Trùng roi, trùng kiết lị c. Trùng biến hình, trùng giày d. Trùng kiết lị, trùng sốt rét Câu9: Thân mềm nào gây hại cho con người a. Sò b. Mực c. Ốc vặn d. Ốc sên Câu 10: Ở thân mềm, hạch thần kinh phát triển nhất là a. Hạch lưng b. Hạch bụng c. Hạch não d. Hạch hầu Câu11: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể a. Sò b. Ốc sên c. Bạch tuộc d. Ốc vặn Câu 12: Loài thân mềm nào sau đây có tập tính đào lỗ đẻ trứng a. Ốc vặn b. Ốc sên c. Sò d. Mực Câu 13: Mực tự vệ bằng cách nào a. Co cơ thể vào trong vỏ cứng b. Tung hỏa mù để trốn chạy c. Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù d. Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được Câu14: Thân mềm có tập tính phong phú là do a. Có cơ quan di chuyển b. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng c. Hệ thần kinh phát triển d. Có giác quan Câu 15: Động vật thân mềm nào sống đục ruỗng vỏ tàu thuyền a. Con hà b. Con sò c. Con mực d. Con ốc sên Câu 16: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ? A. Có di chuyển tích cực . B. Có chân giả. C. Sống tự do ngoài thiên nhiên. D. Có hình thành bào xác . Câu 17: Làm thế nào để quan sát, phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất ? A. Dựa vào màu sắc B. Dựa vào vòng tơ . C. Dựa vào lỗ miệng. D. Dựa vào các đốt Câu 18Cơ thể động vật ngành chân khớp bên ngoài vỏ bao bọc lớp A. vỏ mềm . B. Kitin C. vỏ cứng D. cuticun. Câu19. Phần ngực của nhện có mấy đôi chân? A. 3 đôi. B. 4 đôi. C. 5 đôi. D. 6 đôi. Câu20. Phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh? A. Ngực. B. Đầu. C. Đuôi D. Bụng Câu21. Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. tôm sông, nhện, ve sầu. B. kiến, ong mật, nhện. C. kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D. ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ. C©u 22: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là: A, Ruột động vật B, Máu người C, Phổi người D, khắp nơi trong cơ thể người C©u 23: Vai trò của lớp cutin đối với giun tròn là A. bảo vê giun tròn khỏi sự tiêu hủy của các dịch tiêu hóa. B. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng. C. giúp trứng giun tròn có khả năng di chuyển. D. tăng khả năng hô hấp với môi trường ngoài. C©u 24: Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống nào? A, , Dị dưỡng B, Kí sinh C, Dị dưỡng và Kí sinh D, Tự dưỡng C©u 25: Giai đoạn nào của sán dây là nguồn gốc gây nhiễm bệnh cho người và động vật? A, Giai đoạn trứng B, Giai đoạn nang sán C,Giai đoạn ấu trùng D, Giai đoạn trưởng thành C©u 26: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A, Ruột non B, Ruột già C, Gan D, Thận C©u27: Giun đất hô hấp bằng: A, Da B, Phổi C, Ống khí D, Phổi và ống khí |