Sự kiện lịch sử nào đánh dấu kết thúc chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh?Sự kiện lịch sử nào đánh dấu kết thúc chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh?
xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
quân ta nổ súng bắt đầu mở chiến dịch Hồ Chí Minh.
lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức.
Ngày 8.8.1967, tổ chức nào được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)?
NATO
SEATO
APEC
ASEAN
Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Không bị chiến tranh tàn phá.
Nguồn lợi từ các thuộc địa.
Tập trung sản xuất và tư bản cao.
Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến.
Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là
căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết dân tộc.
tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.
truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc.
sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Được nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.
Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu-ba.
Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6-1950).
Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
Âm mưu thâm độc nhất của Mĩ trong thực hiện chiến lược " Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam Việt Nam là gì?
"Dùng người Việt đánh người Việt".
Xâm lược miền Nam việt Nam.
Dồn dân lập " ấp chiến lược" tách nhân dân ra khỏi cách mạng.
Tạo thế và lực cho sự tồn tại của chính quyền Sài Gòn.
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 là gì?
Đất nước phải đối mặt với những nguy cơ đe dọa của thù trong, giặc ngoài.
Được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân loại tiến bộ trên thế giới.
Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội.
Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở Việt Nam có điểm mới nào dưới đây?
Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.
Vơ vét tài nguyên thiên nhiên của các nước thuộc địa.
Đầu tư vào ngành nông nghiệp và khai mỏ.
Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn. |